Không quân Mỹ gần đây điều động tiêm kích tối tân F-22 Raptor đến căn cứ không quân Kadena ở Nhật Bản. Mỹ còn hợp tác với các đồng minh trong khu vực là Hàn Quốc và Nhật Bản để tăng cường năng lực quân sự. Tại Philippines, Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã đồng ý để Mỹ lập nhiều căn cứ mới.
Theo trang Nikkei Asia, các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Nhật Bản- Mỹ hôm 28/7 nhất trí tăng cường phối hợp mở rộng của hai nước, hướng tới thúc đẩy hợp tác trong các dự án chung về quốc phòng nhằm đối phó với các thách thức mà hai nước xem là 'mối đe dọa toàn cầu sâu sắc' đối với hòa bình và an ninh.
Hôm 28/7, CNN đưa tin Mỹ sẽ tái cơ cấu lực lượng quân sự của mình tại Nhật Bản trong bối cảnh hai nước tiến tới tăng cường hợp tác quốc phòng.
Ngoại trưởng Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin dự kiến sẽ có cuộc hội đàm '2+2' trong ngày 28/7 với những người đồng cấp Nhật Bản Yoko Kamikawa và Minoru Kihara.
Ngày 28/7, tiếp tục chuyến công du châu Á-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến Nhật Bản để tham dự các cuộc đàm phán an ninh 2+2 và Bộ tứ (Quad).
Ngày 24/7, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo Ngoại trưởng Antony Blinken lùi lịch trình chuyến thăm châu Á để ở lại trong nước tham dự một cuộc họp tại Nhà Trắng với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nhật Bản và Mỹ đang xem xét tổ chức các cuộc đàm phán với sự tham gia của các lãnh đạo quốc phòng tại Tokyo vào ngày 28-7.
Hôm qua (20/2), quân đội Mỹ ra thông báo cho biết, công tác điều tra nguyên nhân xảy ra sự cố máy bay vận tải Osprey bị rơi ngoài khơi đảo Yakushima, tỉnh Kagoshima vào tháng 11 năm ngoái vẫn đang được tiếp tục. Tuy nhiên, không cung cấp thông tin chi tiết các tình tiết liên quan.
Ngày 28-12, Đài NHK của Nhật Bản đưa tin, quân đội Mỹ đã thu hồi hộp đen của chiếc máy bay vận tải CV-22 Osprey bị rơi ngoài khơi phía tây nam Nhật Bản vào tháng trước.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kihara Minoru và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin đã có cuộc điện đàm hôm 12-12, theo đó nhất trí đặt an toàn bay của máy bay vận tải quân sự Osprey lên ưu tiên hàng đầu của 2 nước.
Phi công máy bay chiến đấu kỳ cựu của Nga Vladimir Popov vừa có kiến giải về việc Mỹ phải ngừng bay toàn bộ phi đội V-22 Osprey.
Sau vụ tai nạn chết người tuần trước ngoài khơi Nhật Bản, quân đội Mỹ đã cho ngừng bay tất cả các loại máy bay vận tải cất cánh theo chiều thẳng đứng Osprey đang được triển khai trên toàn thế giới.
Ngày 6/12, quân đội Mỹ cho biết, họ đã tạm thời cho toàn bộ hạm đội Osprey của mình ngừng hoạt động trên toàn thế giới sau vụ tai nạn chết người vào tuần trước ngoài khơi phía Tây Nam Nhật Bản.
Vụ tai nạn chết người của máy bay Mỹ V-22 Osprey Nhật Bản khiến người dân địa phương lo ngại về mức độ an toàn, nhất là khi Washington bất chấp yêu cầu của Tokyo về việc phải tạm dừng sử dụng dòng máy bay cánh nghiêng này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Minoru Kihara yêu cầu quân đội Mỹ không cho máy bay vận tải Osprey hoạt động chừng nào chưa xác nhận được tính an toàn của những máy bay này.
Nhật Bản đề nghị Mỹ tạm dừng khai thác máy bay quân sự Osprey tại nước này sau sự cố va chạm khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và 7 người khác còn mất tích.
Reuters dẫn nguồn tin từ lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, ngày 29-11, một máy bay quân sự Osprey của Mỹ đã rơi xuống biển gần đảo Yakushima phía Tây của Nhật Bản.
Quân đội Mỹ đang có kế hoạch thành lập một sở chỉ huy tại Nhật Bản cho Lực lượng Không gian Mỹ trong tương lai gần.
Đảng Dân chủ Tự do và Komeito đã 'đạt đồng thuận' về việc Nhật Bản có thể xuất khẩu thiết bị quốc phòng được trang bị vũ khí sát thương sang những nước mà Tokyo có quan hệ hợp tác về an ninh.
Ngày 15/6, quân đội Mỹ thông báo sơ tán các binh sĩ khỏi một số tòa nhà tại căn cứ không quân Yokota thuộc vùng thủ đô Tokyo để ứng phó với một mối đe dọa an ninh. Đây là trụ sở của Các lực lượng Mỹ tại Nhật Bản.
Ngày 4/2, tờ Sankei đưa tin Washington đã đề nghị triển khai các tên lửa tầm trung cho các lực lượng Mỹ ở Nhật Bản, nằm trong kế hoạch tăng cường khả năng phòng thủ.
Mới đây, các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã phát hiện các hợp chất flo hữu cơ có hại trong mẫu máu của người dân sống gần căn cứ không quân Yokota của Mỹ, ở phía Tây thủ đô Tokyo.
Phòng Phân tích tình báo song phương Mỹ- Nhật Bản là một đơn vị mới lập của Mỹ-Nhật có nhiệm vụ phân tích thông tin thu được từ máy bay không người lái (UAV).
Cụm từ này được giới chuyên gia sử dụng để miêu tả việc các nước phương Tây đang phải cân bằng giữa nhu cầu của mình và mức độ hỗ trợ cho Ukraine giữa bối cảnh kho vũ khí của họ đang cạn kiệt nhưng xung đột không có dấu hiệu kết thúc.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã kéo dài đến tháng thứ chín, các bên đang hướng đến khả năng đàm phán ngoại giao.
Phó Tổng thống Mỹ dự kiến sẽ tới Hàn Quốc, thăm khu Phi quân sự liên Triều chỉ vài giờ sau khi Triều Tiên phóng 2 tên lửa đạn đạo.
Lễ tang cựu Thủ tướng Shinzo Abe ngày 27-9 sẽ là lễ tang cấp nhà nước hiếm hoi cho một thủ tướng Nhật kể từ sau Thế chiến II. Dưới đây là một số điều cần biết về buổi lễ.
Lực lượng Không quân Mỹ vừa cho dừng bay vô thời hạn tất cả máy bay vận tải CV-22 Osprey cất cánh theo phương thẳng đứng do lo ngại về an toàn, truyền thông nước này đưa tin.
Ngày 17/8, Không quân Mỹ thông báo tạm dừng hoạt động của phi đội máy bay vận tải Osprey, gồm cả phi đội máy bay tại Nhật Bản, do lo ngại vấn đề an toàn.
Không đầy hai tuần sau khi Chủ tịch Hạ viện Pelosi rời Đài Bắc, Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan (AIT) xác nhận 5 nghị sĩ thuộc hai đảng đã đến sân bay Tùng Sơn tối Chủ nhật (14/8) bắt đầu chuyến thăm Đài Loan.
Ngày 4/8, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã đến Nhật Bản, chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du châu Á.
Các phóng viên AFP đã thấy máy bay chở Chủ tịch Hạ viện Mỹ hạ cánh xuống Căn cứ Không quân Yokota ở thủ đô Tokyo - chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du châu Á của bà Pelosi.
Dự kiến, chiều 23/5, Tổng thống Biden sẽ có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, hai nhà lãnh đạo dự kiến sẽ thúc đẩy quan hệ đồng minh song phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Lễ hội hữu nghị Nhật-Mỹ đã được tổ chức trở lại sau hai năm tạm dừng vì dịch bệnh COVID-19.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Đài Loan sẽ không nằm trong số các bên tham gia Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF).
Tiếp tục chuyến công du châu Á lần đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đặt chân tới Nhật Bản vào chiều Chủ nhật (22/5)
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, chiều 22/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tới Nhật Bản, chặng dừng chân thứ hai trong chuyến công du châu Á kéo dài 5 ngày. Ông sẽ tới căn cứ không quân Yokota ở thủ đô Tokyo để bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản.
Giới chức Nhật Bản đặt rất nhiều kỳ vọng vào chuyến thăm lần này của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Nhật Bản hy vọng chuyến thăm giúp tăng cường quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ trong khi môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản đang xấu đi, đồng thời tạo dựng mối quan hệ cá nhân tin cậy giữa hai lãnh đạo.
Tài liệu của Lầu Năm Góc chỉ ra rằng lực lượng Mỹ thiếu năng lực tái nạp và tái vũ trang ở châu Á nếu xảy ra xung đột với Trung Quốc.