Còn đó nỗi đau…

Đó là nỗi đau của những nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin và gia đình của họ. 63 năm trôi qua (kể từ ngày quân đội Mỹ rải chất độc da cam xuống Việt Nam), những người lính giờ đây tóc đã bạc, mắt đã mờ, lại kể về nỗi đau hiện hữu khi sinh ra những người con dị dạng, ngờ nghệch...

Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam/dioxin

Mặc dù chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, nhưng vẫn còn hàng triệu người dân Việt Nam, trong đó có hàng chục nghìn người dân Thanh Hóa đang ngày ngày phải gánh chịu nỗi đau do chất độc màu da cam/dioxin. Bằng tình cảm, trách nhiệm, những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội cùng nhiều cá nhân trong tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực, góp phần chung tay xoa dịu nỗi đau da cam.

Thảm họa da cam - Nỗi đau còn mãi

63 năm qua (10/8/1961 - 10/8/2024), thảm họa da cam để lại những nỗi đau xuyên thế kỷ, những nỗi đau luôn là nỗi ám ảnh đối với dân tộc Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Tiếp tục huy động nguồn lực chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam

Trong 6 tháng đầu năm, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Hà Tĩnh đã huy động hơn 3,5 tỷ đồng để triển khai hoạt động chăm sóc, hỗ trợ hội viên.

Nhìn lại nhiệm kỳ Đại hội IV - Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam

Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018 - 2023, trong điều kiện được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội tiếp tục quan tâm đến chính sách người có công, trong đó có nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC).

Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

Nhân dịp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Hội Nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/dioxin Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội (10-1-2004 / 10-1-2024), phóng viên Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phỏng vấn Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân CĐDC/dioxin Việt Nam về công tác vận động nguồn lực chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân CĐDC, xây dựng tổ chức hội vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao.

Việt Nam, Bỉ thúc đẩy hợp tác hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam

Sáng 7/11, Chủ tịch Hạ viện Bỉ Éliane Tillieux đã tiếp thân mật Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ, Nguyễn Văn Thảo cùng các đại biểu đại diện cho Hội Collectif Vietnam Dioxine, Hội hữu nghị Bỉ - Việt; bà Trần Tố Nga, Việt kiều Pháp, nạn nhân của chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam; ông André Flahaut, nghị sĩ Liên bang Bỉ, người đã đệ trình lên Quốc hội Bỉ một nghị quyết hỗ trợ nạn nhân nhiễm chất độc da cam (CĐDC) Việt Nam. Cuộc gặp gỡ thân mật diễn ra sau khi Hạ viện Bỉ thông qua nghị quyết này.