Thông điệp đưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng An ninh lương thực lần thứ 9 (FSMM) diễn ra ở Trujillo (Peru) là: Hành động khẩn cấp giải quyết các thách thức về an ninh lương thực toàn cầu.
Theo IGAD, gần 63 triệu người trên khắp vùng Sừng châu Phi đang phải vật lộn với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, trong khi 11 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính.
Ngày 15/8, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, số người bị buộc phải di dời trong nước tại các quốc gia thuộc vùng Sừng châu Phi trong 7 tháng đầu năm nay là khoảng 20,1 triệu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 15/8, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết trong 7 tháng đầu năm 2024, khoảng 20,1 triệu người tại các quốc gia thuộc vùng Sừng châu Phi đã phải sơ tán trong nước.
Hai đợt lở đất liên tục diễn ra tại Ethiopia đã khiến ít nhất 229 người thiệt mạng. Con số này có thể tiếp tục gia tăng nhanh chóng do quá trình tìm kiếm những người mất tích vẫn chưa kết thúc.
Một quan chức cho biết hôm thứ Ba rằng số người chết trong trận lở đất kép ở phía nam Ethiopia đã tăng lên 229 người và có thể tăng thêm khi quá trình tìm kiếm vẫn tiếp tục sang ngày thứ hai.
Sừng châu Phi sẽ có nhiệt độ ấm hơn bình thường trong khoảng thời gian từ tháng Tám đến tháng 10 năm nay, với nhiệt độ ở một số quốc gia trong khu vực có thể lên đến 35 độ C.
ICPAC lưu ý rằng các khu vực phía Đông vùng Sừng châu Phi dự kiến cũng sẽ khô hơn trong thời gian kể trên, trong khi khu vực phía Bắc có thể sẽ ẩm ướt hơn bình thường.
Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS), Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên minh châu Phi tại Nam Sudan (AUMISS) và Cơ quan Liên Chính phủ về Phát triển Khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 11/7 đã cùng kêu gọi một quy trình bầu cử dựa trên sự đồng thuận tại Nam Sudan.
Ngày 9/7, nhân kỷ niệm Ngày Độc lập, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir kêu gọi đoàn kết và thông báo về tiến độ của thỏa thuận hòa bình.
Mất an ninh lương thực đang ngày càng trở nên trầm trọng trên thế giới do căng thẳng địa chính trị, biến đổi khí hậu, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng…Nó đặt thế giới trước thách thức phải có biện pháp cấp bách nếu không muốn đối mặt với khủng hoảng.
Ngày 14/6, Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) kêu gọi các nước trong khu vực bảo tồn rong biển và rừng ngập mặn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi các loài thực vật ven biển hấp thụ carbon và bảo vệ chống lại mực nước biển dâng cao.
Theo báo cáo công bố ngày 29/5 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD), khoảng 74,9 triệu người ở khu vực Greater Horn (Sừng Lớn) của châu Phi đang ở trong tình trạng mất an ninh lương thực cao và cần được hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp.
Trung tâm Ứng dụng và Dự báo khí hậu (ICPAC) thuộc Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) vừa công bố dự báo theo mùa cho vùng Sừng châu Phi, dự báo lượng mưa trên mức bình thường ở hầu hết các nước trong khu vực từ tháng 6 đến tháng 9 tới.
UNHCR cảnh báo nếu không được hỗ trợ để chuẩn bị, chống chọi và phục hồi sau những cuộc khủng hoảng liên quan đến khí hậu, họ sẽ phải đối mặt với nguy cơ phải tiếp tục di dời.
Kenya đã đề xuất một hiệp ước hàng hải khu vực nhằm xoa dịu căng thẳng giữa Ethiopia và Somalia.
Thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực lan rộng tại nhiều nơi trên toàn cầu. Cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đang nỗ lực chung tay để ngăn chặn và giảm thiểu tác động tiêu cực từ mối đe dọa này.
Theo Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), khoảng 18,6 triệu người ở khu vực Sừng châu Phi đã phải rời bỏ nhà cửa, trong đó 8,1 triệu trường hợp phải đi lánh nạn do xung đột bùng phát ở Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) ngày 1/3 đã công bố báo cáo cho thấy khoảng 18,6 triệu người ở khu vực Sừng châu Phi đã phải rời bỏ nhà cửa do xung đột và thiên tai.
Ngày 27/2, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan Liên chính phủ về phát triển (IGAD) khu vực Đông Phi cho biết khoảng 58,1 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực trầm trọng ở khu vực Greater Horn - vùng Sừng Lớn của châu Phi.
Lãnh đạo Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) của Sudan Mohamed Hamdan Daglo đang tiếp tục các nỗ lực ngoại giao khu vực nhằm cố gắng đạt lệnh ngừng bắn cho cuộc chiến ở quốc gia Đông Phi này.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: Khai mạc Hội nghị COP28-Kêu gọi sự hợp tác của các bên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; Xung đột Hamas-Israel: Lệnh ngừng bắn được gia hạn.
Ngày 29/11, Trung tâm Ứng dụng và Dự báo khí hậu (ICPAC) thuộc Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển khu vực Đông Phi cho biết mưa lớn kéo theo lũ lụt đã khiến gần 270 người thiệt mạng, hơn 900.000 người phải sơ tán ở vùng Sừng châu Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 22/11 kêu gọi Chính phủ Ethiopia và nhóm phiến quân Quân đội Giải phóng Oromo (OLA) tôn trọng cam kết đối với tiến trình hòa bình.
Việc 8 quốc gia thành viên IGAD thông qua Kế hoạch hành động khu vực (RPA) và Quan điểm chung sẽ giúp chống lại các mối đe dọa an ninh như cướp biển, bắt cóc và trỗi dậy của các nhóm cực đoan.
Tình hình tại một số quốc gia châu Phi như Gabon, Niger, Sudan… vẫn đang căng như dây đàn. Trong khi đó, những nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm tìm ra những giải pháp hòa bình cho tình trạng bất ổn này dường như vẫn chưa mang lại kết quả khả quan nào.
Sau 100 ngày diễn ra xung đột vũ trang, với một loạt các hoạt động ngoại giao được thiết lập, nhưng các bên tham chiến tại Sudan dường như chưa sẵn sàng tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán tích cực nào.
Các nhà phân tích cảnh báo, loạt quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu có thể gặp phải tình trạng thiếu lương thực trầm trọng do Nga rút khỏi sáng kiến ngũ cốc.
Xung đột, biến đổi khí hậu và bất ổn tài chính đã khiến nhu cầu nhân đạo toàn cầu tăng lên mức kỷ lục. Tuy nhiên, nguồn ngân sách eo hẹp đang là thách thức lớn, cản trở việc triển khai công tác cứu trợ tại nhiều điểm nóng bạo lực, thiên tai trên thế giới.
Ngày 18/6, Tổng thống Uganda Yoweri Museveni đã ra lệnh gửi thêm quân tới miền Tây Uganda, nơi những kẻ tấn công từ một nhóm có liên hệ với Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã giết chết ít nhất 37 học sinh trung học trong vụ tấn công khủng bố trường học chiều 16/6.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 18/6, Tổng thống Uganda Yoweri Museveni tuyên bố sẽ loại bỏ các chiến binh thực hiện vụ thảm sát ít nhất 41 người trong cuộc tấn công 'khủng bố và hèn nhát' nhắm vào một trường trung học ở miền Tây nước này.
Cơ quan Liên chính phủ về phát triển (IGAD) cảnh báo cuộc khủng hoảng lương thực sẽ ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng trên khắp Đông Phi và vùng Sừng châu Phi trong năm 2023.
Trong năm nay, cuộc khủng hoảng lương thực sẽ leo thang trên khắp Đông Phi và khu vực Sừng châu Phi. Đây là cảnh báo vừa được Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển đưa ra ngày hôm qua.
Khủng hoảng lương thực tại Đông Phi đang ngày càng trầm trọng khi tỷ lệ đói ăn tại đây đang ở mức cao kỷ lục, nguyên xuất phát từ khí hậu cực đoan, thiên tai, xung đột an ninh và các cú sốc kinh tế.
Ngày 13/6, các bên tham chiến tại Sudan đã bác bỏ sáng kiến, do Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) đề xuất, nhằm giải quyết cuộc xung đột đang diễn ra ở nước này.
Phái đoàn Sudan tham dự phiên họp đã bày tỏ sự bất đồng và phản đối một số đoạn trong thông cáo cuối cùng vì những đoạn đó không được thảo luận hoặc thống nhất tại phiên họp.
Trong bối cảnh xung đột, đối đầu vẫn còn căng thẳng, Tổng Tư lệnh quân đội Sudan, Tướng Abdel Fattah Al-Burhan chưa thể tiếp xúc với chỉ huy Các Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, Tướng Mohamed Hamdane Dagalo.
Thư ký điều hành của Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) Workneh Gebeyehu cho rằng cuộc xung đột đang diễn ra ở Sudan đã gây ra vô số đau khổ, với hàng trăm người thiệt mạng.
Sau khi rút khỏi Cơ quan Liên chính phủ về phát triển (IGAD) khu vực Đông Phi năm 2007, Eritrea đã quay trở lại tổ chức này và sẵn sàng tham gia 'các nỗ lực vì hòa bình, ổn định và hội nhập khu vực.'
Ngày 28/5, Liên minh châu Phi (AU) thông báo: Một lộ trình giải quyết xung đột ở Sudan, hướng tới việc ngừng bắn ở quốc gia châu Phi này, đã được thông qua. Tuy nhiên, song song với tuyên bố ấy, tiếng súng giao tranh giữa hai phe tranh giành quyền lực lại rộ lên tại thủ đô Khartoum của Sudan, bất chấp thỏa thuận ngừng bắn vẫn còn hiệu lực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Liên minh châu Phi (AU) ngày 30/5 tái khẳng định không thể có giải pháp quân sự đối với cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở Sudan.
Ngày 28-5, Liên minh châu Phi (AU) đã thông qua lộ trình giải quyết tình trạng xung đột ở Sudan, qua đó hướng tới việc ngừng bắn ở quốc gia này.
Ngày 28/5, Liên minh châu Phi (AU) đã thông qua lộ trình giải quyết xung đột ở Sudan, hướng tới việc ngừng bắn ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Theo Hiệp hội Bác sỹ Sudan, kể từ khi các cuộc đụng độ nổ ra, số dân thường thiệt mạng đã tăng lên 863 người, với 3.531 người bị thương.