Một số khu vực ở Iran ven Caspi - hồ nước lớn nhất thế giới về cả diện tích và thể tích - chồng chất rác thải, nước cạn dần, sinh vật biển 'chết dần chết mòn'.
Ngày 14-10, Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với các cá nhân, tổ chức Iran sau cuộc tấn công của Tehran vào Israel ngày 1-10.
Từ lâu, cả Iran và Israel đều cố gắng tránh đối đầu trực tiếp với nhau thông qua 'cuộc chiến trong bóng tối', nhưng những leo thang gần đây đã thay đổi cục diện.
Nguy cơ 'ăn miếng trả miếng' giữa Iran và Israel đang đẩy Trung Đông tới bờ vực một cuộc chiến mới.
Theo hai quan chức quốc phòng Israel, Israel đã tấn công vào Iran vào sáng 19-4.
Lực lượng phòng không Iran đã đánh chặn một số máy bay không người lái (UAV) của Israel tại thành phố Isfahan, khẳng định các cơ sở hạt nhân ở thành phố này vẫn an toàn.
Cựu Tổng thống Donald Trump cho rằng NATO sẽ không đến giải cứu nếu Mỹ bị tấn công, mặc dù Washington là thành viên chủ chốt của liên minh.
Ngày 28/1, Iran cho biết nước này phóng cùng lúc 3 vệ tinh lên quỹ đạo, gần 1 tuần sau khi Lực lượng Vệ binh Cách mạng phóng vệ tinh nghiên cứu.
Vệ tinh lớn nhất có tên gọi Mahda được phóng đi nhằm kiểm tra độ chính xác của tên lửa Simorgh; trong khi đó, hai vệ tinh nhỏ hơn có nhiệm vụ kiểm tra kết nối băng thông hẹp và công nghệ định vị.
Iran hôm Chủ nhật (28/1) cho biết nước này đã phóng cùng lúc 3 vệ tinh lên quỹ đạo Trái đất, gần một tuần sau khi Lực lượng Vệ binh Cách mạng của nước này phóng vệ tinh nghiên cứu khiến phương Tây chỉ trích.
Truyền thông nhà nước Iran đưa tin, ngày 28-1, nước này đã lần đầu tiên phóng thành công cùng lúc 3 vệ tinh, sử dụng tên lửa đẩy 2 tầng Simorgh (Phoenix) do Bộ Quốc phòng phát triển.
Truyền thông nhà nước Iran đưa tin, ngày 28/1, nước này đã lần đầu tiên phóng thành công cùng lúc 3 vệ tinh, sử dụng tên lửa đẩy 2 tầng Simorgh (Phoenix) do Bộ Quốc phòng phát triển.
Iran lần đầu tiên phóng cùng lúc 3 vệ tinh bằng tên lửa đẩy Simorgh do Bộ Quốc phòng nước này phát triển.
Theo Reuters, ngày 27-1, Iran đã bác bỏ lời chỉ trích của 3 nước châu Âu về việc phóng vệ tinh Soraya, cho rằng tiến bộ công nghệ vì mục đích hòa bình trong lĩnh vực hàng không vũ trụ là quyền hợp pháp của Tehran.
Cuộc không kích nhắm vào tòa nhà trong khu vực đặt trụ sở của một số cơ quan ngoại giao nước ngoài, trong đó có Đại sứ quán Iran. Trong số 5 quân nhân Iran thiệt mạng có một người được cho là chỉ huy đơn vị tình báo.
Ngày 21/1, hãng thông tấn bán chính thức Tasnim dẫn nguồn từ Cơ quan Vũ trụ Iran (ISA) cho biết vệ tinh do nước này chế tạo và vừa được phóng lên quỹ đạo đã gửi tín hiệu đầu tiên về Trái Đất.
Tolu'-3 sẽ được gửi vào quỹ đạo Trái đất thấp (LEO) để phục vụ các chương trình quản lý nông nghiệp, tài nguyên nước và thiên tai.
Các dữ liệu vệ tinh cho thấy, mực nước của biển Caspi đã giảm liên tục và đạt mức thấp nhất trong 30 năm qua.
Cơ quan Vũ trụ Iran (ISA) ngày 12/8 cảnh báo tình trạng mực nước Biển Caspi liên tục xuống thấp trong vài thập kỷ qua đang đặt ra những thách thức 'nghiêm trọng' về môi trường đối với các quốc gia xung quanh.
Căn cứ không quân chiến thuật ngầm Oghab-44 là thành phần của mạng lưới căn cứ quân sự ngầm trên khắp Iran, chứa nhiều loại máy bay, bao gồm UAV, cũng là nơi trang bị cho máy bay chiến đấu hệ thống tác chiến điện tử, cùng nhiều loại bom và tên lửa phóng từ trên không.
Ngày 14/12, các quan chức Cơ quan Vũ trụ Iran (ISA) và Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) về mở rộng hợp tác vũ trụ.
Tên lửa đẩy vũ trụ Soyuz-2.1b của Nga đã đưa thành công tổng cộng 17 vệ tinh lên quỹ đạo Trái đất, bao gồm vệ tinh viễn thám Khayyam gây tranh cãi của Iran.
Theo Cơ quan Hàng không vũ trụ quốc gia Nga Roscosmos, trưa 9/8 (theo giờ Việt Nam), Nga đã tiến hành phóng vệ tinh của Iran từ sân bay vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan.
Vệ tinh viễn thông Zafar 2 của Iran đã hoàn thành chế tạo, trong tình trạng sẵn sàng phóng, trong khi 2 vệ tinh khác cũng đang được hoàn thiện.
Iran hôm 9-2 cho biết, nước này thành công trong việc phóng một vệ tinh vào không gian nhưng tên lửa đẩy đã không đạt được tốc độ cần thiết để đưa nó lên quỹ đạo. Đây là cú đánh mạnh vào chương trình không gian của nước Cộng hòa Hồi giáo vốn bị Mỹ cáo buộc là nhằm che đậy việc phát triển tên lửa đạn đạo.
Chính phủ Pháp hôm 11/2 đã chỉ trích kế hoạch của Iran phóng vệ tinh vào không gian, đồng thời hối thúc nước Cộng hòa Hồi giáo này tuân thủ các cam kết với quốc tế về chương trình tên lửa đạn đạo.
Ngày 10/2, Chính phủ Pháp đã chỉ trích kế hoạch của Iran phóng vệ tinh vào không gian, đồng thời hối thúc nước CH Hồi giáo này tuân thủ các cam kết với quốc tế về chương trình tên lửa đạn đạo.
Vụ phóng vệ tinh Zafar của Iran hôm 9-2 đã không thành công. Mỹ cho rằng tên lửa đẩy Simorgh Iran dùng trong vụ phóng này có khả năng chở được đầu đạn hạt nhân.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là sự kiện nổi bật ngày 10.2.
Iran đã nỗ lực phóng vệ tinh viễn thông Zafar, song không thể đưa vệ tinh này lên quỹ đạo do tên lửa đẩy Simorgh (Phoenix) không đạt được vận tốc cần thiết.
Bộ Tài chính Mỹ đã áp dụng các lệnh trừng phạt với ba tổ chức nghiên cứu không gian của Iran, đó là Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Iran, Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ và Cơ quan Vũ trụ Iran.
Bộ trưởng Quốc phòng Iran Amir Hatami ngày 29/5 cho biết Iran đang phát triển một số vệ tinh nghiên cứu phục vụ chương trình hàng không vũ trụ của nước này, bất chấp những áp lực từ các lệnh trừng phạt của Mỹ.