Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định chuyến thăm Triều Tiên sẽ đưa hợp tác song phương giữa Moscow và Bình Nhưỡng lên một tầm cao mới, đồng thời hai nước sẽ phát triển các thỏa thuận thương mại và an ninh.
Nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã ghi dấu ấn trong sứ mệnh lịch sử không gian với 1.000 ngày sống trong quỹ đạo Trái Đất, kỷ lục lâu nhất thế giới.
Các phi hành gia sống trên Mặt Trăng sẽ cần rất nhiều năng lượng, nhưng họ không thể mang theo nguồn cung nhiên liệu bên mình. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ mới có thể là giải pháp tuyệt vời trước thách thức này.
Ngày 12/4/2024, lực lượng tên lửa chiến lược Nga đã phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) từ bãi thử Kapustin Yar.
Theo AFP, đây là lĩnh vực hợp tác hiếm hoi giữa Moscow và Washington kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ và sau đó là các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga.
TASS dẫn thông báo của Cơ quan vũ trụ Roscosmos (Nga) hôm 20/8 cho biết, tàu thăm dò Luna-25 đã bị mất kiểm soát và đâm vào mặt trăng, sau khi một sự cố xảy ra trong lúc tàu đi vào quỹ đạo để hạ cánh hôm 19/8.
TASS dẫn thông báo của Cơ quan vũ trụ Roscosmos (Nga) hôm 20/8 cho biết, tàu thăm dò Luna-25 đã bị mất kiểm soát và đâm vào mặt trăng, sau khi một sự cố xảy ra trong lúc tàu đi vào quỹ đạo để hạ cánh hôm 19/8.
Ngày 16/8, Cơ quan vũ trụ Roscosmos thông báo tàu đổ bộ Luna-25 của Nga đã được đưa lên quỹ đạo của Mặt trăng thành công.
Bộ phim truyện đầu tiên quay trong không gian The Challenge (Thử thách) bắt đầu được công chiếu tại các rạp chiếu phim ở Nga.
Tên lửa Sarmat đã được Nga dày công nghiên cứu, thử nghiệm trong thời gian dài và nhờ vậy sở hữu những tính năng đáng sợ như khả năng mang lượng nổ lớn, tốc độ bay lớn và khả năng cơ động… giúp nó dễ xuyên thủng các hệ thống phòng thủ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã miễn nhiệm Phó Thủ tướng Yury Borisov và bổ nhiệm ông làm người đứng đầu cơ quan Vũ trụ Roscosmos vào ngày 15/7.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó có sự kiện Phó Thủ tướng Nga thăm Mariupol và Mỹ tung một loạt đòn trừng phạt mới với Nga.
Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga, ông Dmitry Rogozin ngày 8/5 cảnh báo, Nga có thể xóa sổ các nước NATO trong vòng 30 phút nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga cho biết một tên lửa Soyuz của nước này đã đưa 34 vệ tinh vào không gian trong ngày 10/2, phục vụ công ty truyền thông toàn cầu OneWeb của Anh cung cấp Internet băng thông rộng khắp nơi trên thế giới.
Trung Quốc dần trở nên khôn ngoan hơn trong cuộc đua tầm không gian với Mỹ.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos (Nga) ngày 2-1 thông báo đã có 10 người cùng mở tiệc đón Năm mới 2022 trên quỹ đạo gần Trái đất. Họ bao gồm 7 thành viên trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) và 3 thành viên trên Trạm Vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc.
Buổi tiệc chúc mừng Năm mới 2022 đã trở thành sự kiện tập trung đông người kỷ lục trên quỹ đạo với tổng cộng 10 phi hành gia của hai trạm vũ trụ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết gia hạn thời gian hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đến năm 2030.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga đã nhận được các khoản ngân sách đầu tiên để nghiên cứu và phát triển mạng Internet trên vũ trụ.
Khi bình luận về cuộc thử nghiệm bắn hạ vệ tinh Tselina-D của Bộ Quốc phòng Nga, Tổng giám đốc tập đoàn vũ trụ Nga Rosksomos Dmitry Rogozin ngày 20/11 cho rằng, Nga trong điều kiện hiện nay cần có vũ khí chống vệ tinh.
Bảy phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã buộc phải trú ẩn trong tàu vũ trụ vận tải của họ khi trạm phải đóng cửa để tránh các mảnh vỡ trên quỹ đạo.
Nhà máy điện có thể được vận chuyển lên Hành tinh Đỏ bằng tàu vũ trụ chạy bằng năng lượng hạt nhân Zeus của Nga, dự kiến bay thử nghiệm vào năm 2030.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga đã đề xuất việc lập một nhà máy điện hạt nhân cho một căn cứ của Nga trên sao Hỏa trong tương lai.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga đã lên kế hoạch gửi tàu vũ trụ Zeus lên Mặt trăng, sao Kim và sau đó là sao Mộc trong một sứ mệnh không gian khổng lồ kéo dài 50 tháng vào cuối năm 2030.
Giới thiên văn học đã công bố hình ảnh mảnh tên lửa CZ-5B nặng hàng chục tấn của Trung Quốc đang rực cháy cách bề mặt Trái Đất hơn 700km.
Ngày 17-4, Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga đưa tin, ba thành viên trong phi hành đoàn của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã trở về Trái đất an toàn trên tàu Soyuz của Nga.
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga cho biết Nga và Trung Quốc đã ký một biên bản ghi nhớ nhằm thiết lập Trạm nghiên cứu mặt trăng quốc tế hôm 9-3, đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới trong hợp tác không gian giữa hai nước.
Ngày 9-3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) thảo luận trực tuyến về tình hình Xu-đăng và hoạt động của Phái bộ hỗ trợ chuyển tiếp hợp nhất của LHQ tại nước này (UNITAMS).
Ngày 9-3, Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga cho biết, Nga và Trung Quốc đã ký một biên bản ghi nhớ để thiết lập Trạm nghiên cứu mặt trăng quốc tế (ILRS).
Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga xác nhận Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đang mất oxy do xuất hiện kẽ hở.
Vào lúc 13 giờ 57 phút (GMT), tức 20 giờ 57 phút (giờ Việt Nam) ngày 25/9, tàu vũ trụ Soyuz của Nga mang theo 3 nhà du hành vũ trụ lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã được phóng đi từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan. Dự kiến, tàu sẽ ghép nối với ISS trong 6 giờ tới.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos đã phát minh ra một vệ tinh có khả năng tự hủy khi kết thúc vòng đời nhằm giải quyết vấn đề rác thải vũ trụ.