Giá dầu thế giới gần như đi ngang trong phiên giao dịch 7/3, khi thị trường cân nhắc giữa dữ liệu kinh tế mới từ Trung Quốc và nguồn cung ngày càng tăng từ Tây Bán cầu.
Mỹ đang trên đà trở thành nước sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới trong năm nay, đồng thời là quốc gia xuất khẩu các sản phẩm tinh chế và khí đốt hóa lỏng hàng đầu.
Sản lượng và nhu cầu khí đốt tự nhiên của Mỹ sẽ tăng lên mức kỷ lục trong năm 2023, theo báo cáo Triển vọng Năng lượng Ngắn hạn của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) vừa công bố.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên 12/1 nhờ số liệu cho thấy giá tiêu dùng bất ngờ giảm trong tháng 12/2022 và tâm lý lạc quan về triển vọng nhu cầu của Trung Quốc.
Trong nỗ lực giảm áp lực từ nguồn cung thiếu hụt và giá năng lượng tăng cao, Chính phủ Mỹ vừa công bố kế hoạch khôi phục hoạt động đấu thầu thuê đất công để khoan khai thác dầu mỏ và khí đốt, kèm theo các điều kiện mới.
Chính quyền Mỹ vừa quyết định 'giải phóng' 1,5 triệu thùng dầu thô từ Kho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR) của Mỹ để giải quyết tình trạng thiếu nhiên liệu trầm trọng do cơn bão Ida gây ra.
Nhu cầu về nhiên liệu chưa phục hồi cùng với lượng hàng dự trữ vẫn rất dồi dào khiến các công ty lọc dầu khắp thế giới đang tiếp tục phải cắt giảm công suất.
Kuwait đã bắt đầu cắt giảm nguồn cung dầu ra thị trường quốc tế trước cả ngày 1/5, thời hạn bắt đầu có hiệu lực của thỏa thuận cắt giảm sản lượng mà OPEC+ vừa đạt được.
Theo hãng AP, giá dầu Brent đã hồi phục sau 2 phiên sụt giảm liên tiếp, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn cũng tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 22/4 theo giờ Mỹ, giá dầu đã tăng gần 20%, một dấu hiệu cho thấy thị trường đang dần ổn định trở lại sau khi giá dầu rớt xuống ngưỡng âm lần đầu tiên trong lịch sử hồi đầu tuần.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 21-4 đã chỉ thị tìm kế hoạch nhằm tài trợ cho các công ty dầu mỏ đang phải vật lộn với sự dư thừa quá mức nguồn cung cũng như giá dầu thô xuống thấp kỷ lục.
Giá dầu thô Mỹ rơi xuống mức âm đã khiến một loại hàng hóa đáng tin cậy trở thành vô giá trị, làm các chuyên gia lo ngại đó là hồi chuông cảnh báo cho tăng trưởng toàn cầu và sụp đổ thảm họa của một loạt tài sản khác.