Dự báo áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4 sẽ gây ra đợt mưa rất lớn cho miền Trung trong hai ngày 18 và 19-9.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên thành bão, mưa lớn sẽ tập trung trong hai ngày 18 và 19/9 ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, với tổng lượng mưa phổ biến 200-300mm, có nơi trên 600mm.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang có dấu hiệu di chuyển chậm lại và có khả năng hình thành bão số 4. Trước tình hình đó, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã bày tỏ lo ngại thời tiết có những diễn biến bất thường, khó lường.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, bão số 4 có cường độ chỉ giật đến cấp 10, song vấn đề lo ngại là sẽ gây mưa lớn, tập trung ở các tỉnh như Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng và một phần Quảng Ngãi; không ngoại trừ khả năng sẽ có đợt mưa tồi tệ xảy ra như trận lũ lụt ở miền Trung năm 2020.
Áp thấp nhiệt đới được dự báo sắp mạnh lên thành cơn bão số 4 di chuyển khá nhanh và hiện đã đến gần nước ta. Trong khi đó, ngay tại Biển Đông đã xuất hiện một áp thấp mới, đã được ký hiệu.
Từ sáng ngày 18-9, cơn bão số 4, hình thành trên vùng biển phía bắc Biển Đông sẽ bắt đầu thể hiện sự dữ dội của mình với gió giật mạnh đến cấp 10, biển động dữ dội.
Theo chuyên gia khí tượng, áp thấp nhiệt đới đang di chuyển vào biển Đông có vị trí hình thành tương tự siêu bão số 3 Yagi. Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trở thành cơn bão số 4.
Đường đi của áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 được dự báo sẽ rất phức tạp so với cơn bão số 3 Yagi.
Từ ngày 21/10-20/11/2023, trên khu vực Biển Đông có thể xuất hiện khoảng từ 1-2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới và có thể ảnh hưởng đến đất liền nước ta. Các đợt mưa vừa, mưa to tiếp tục có khả năng xảy ra và tập trung tại khu vực Trung Bộ.
Theo thông tin từ UBND huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai), do ảnh hưởng của cơn bão số 4 trên Biển Đông, từ đêm 9 đến sáng 10-10, trên địa bàn huyện có mưa lớn trên diện rộng. Nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập cục bộ và chia cắt một số điểm tại làng Sâm thuộc xã Ia Piơr.
Sáng sớm nay 10/10, áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) thành một vùng áp thấp trên khu vực đảo Hải Nam (Trung Quốc).
Bão số 4 (bão Koinu) đã không giữ cường độ như mấy ngày trước mà đột ngột suy yếu rất nhanh. Dự báo tối nay đến ngày mai, 11/10, tàn dư của bão số 4 sẽ vào Vịnh Bắc Bộ.
Một cơn bão mới - tên quốc tế là Bolaven - đã hình thành từ một áp thấp nhiệt đới ở gần nơi mà cơn bão số 4 (Koinu) xuất phát. Đường đi ban đầu của bão Bolaven gần giống với bão Koinu, nhưng sau đó được dự báo sẽ có sự thay đổi. Đáng chú ý là bão Bolaven được dự báo sẽ trở thành siêu bão, sau đó còn có sự phát triển rất khó lường.
Hong Kong (Trung Quốc) gần như tạm ngừng tất cả các hoạt động khi bão Koinu (ở Việt Nam gọi là cơn bão số 4) áp sát. Hiện bão số 4 đang tăng tốc về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc). Theo dự báo thì cơn bão số 4 khi nào vào đất liền và ảnh hưởng đến thời tiết nước ta từ ngày nào?
Theo Trưởng phòng dự báo thời tiết từ đêm nay đến ngày mai tại khu vực Bắc Bộ tiếp tục có sóng lạnh tác động, gây giảm nhiệt về đêm và sáng, với mức nhiệt khoảng 20-25 độ.
Trong khi cơn bão số 4 (bão Koinu) vẫn đang rất mạnh thì ở gần nơi mà cơn bão này hình thành đã xuất hiện một áp thấp nhiệt đới mới. Áp thấp này được dự báo sẽ mạnh lên nhanh chóng và sẽ đạt cấp siêu bão ngay trong tuần sau.
Bão số 4 (bão Koinu) không nhanh chóng yếu đi như dự báo mà vẫn đang duy trì ở mức độ bão rất mạnh. Việc nó duy trì sức mạnh lâu như vậy là rất đáng ngạc nhiên. Bão số 4 được dự báo không chỉ ảnh hưởng mà sẽ đổ bộ vào nước ta khi nó chưa suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vậy cụ thể là cơn bão số 4 sẽ đổ bộ vào tỉnh nào?
TPHCM và khu vực Nam bộ sẽ tiếp tục có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa vừa, mưa to vào những ngày cuối tuần. Thời gian mưa tập trung vào chiều và tối.
Trái với các dự báo gần đây, cơn bão số 4 (bão Koinu) đột ngột tăng cấp trở lại vào chiều nay 6/10, hiện lại trở thành bão cực mạnh với sức gió 185 km/h. Không những vậy, dự báo hiện tại cho biết nó còn tiếp tục mạnh lên. Với cường độ như vậy, bão số 4 sẽ có đường đi thế nào trong vài ngày tới và ảnh hưởng đến những nơi nào ở nước ta?
Theo dự báo mới nhất, cơn bão số 4 (bão Koinu) lại có sự thay đổi một chút về đường đi. Thay vì chỉ đi trên Biển Đông, giờ đây bão Koinu được dự báo sẽ đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc), sau đó hướng về phía miền Trung nước ta.
Sáng sớm 6/10, bão số 4 trên vùng biển phía Đông Bắc của Bắc Biển Đông, sau đó suy yếu dần, mỗi ngày bão giảm khoảng 2 cấp, ít có khả năng ảnh hưởng đến nước ta.
Cơn bão có tên gọi quốc tế Koinu, đã vượt qua bán đảo Đài Loan tiến vào biển Đông, trở thành cơn bão số 4 đổ bộ vào nước ta trong năm nay.
Bão Koinu mạnh lên thành bão dữ dội khi tiến vào Đài Loan (Trung Quốc). Cơ quan khí tượng ở đây đã xác nhận bão Koinu có sức gió giật kỷ lục, làm hỏng luôn máy đo sức gió của họ. Nhiều người đã bị thương do cơn bão này. Hiện bão Koinu đã vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4.
Chiều nay, bão KOINU đã đi vào vùng biển phía đông bắc của khu vực bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 trong năm 2023.
Dự báo, khoảng sáng 5/10, bão Koinu sẽ đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 4. Dù bão chưa vào Biển Đông nhưng đây là cơn bão rất mạnh, đang ở sát cấp siêu bão nên vùng ảnh hưởng sẽ trải rộng.
Tháng 10, Biển Đông có thể đón 1 hoặc 2 cơn bão hoạt động, trong đó khả năng một cơn bão mạnh từ ngoài khơi Philippines di chuyển vào.
Tháng 10, Biển Đông có thể đón 1 hoặc 2 cơn bão hoạt động, trong đó khoảng tuần sau, khả năng một cơn bão mạnh từ ngoài khơi Philippines di chuyển vào.
Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, đã nối lại các chuyến bay và hoạt động đường sắt sau khi bão Talim - cơn bão số 4 trong năm nay tại Trung Quốc - suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Ngày 18/7, giới chức Trung Quốc cho biết tỉnh đảo Hải Nam, miền Nam nước này, đã nối lại các chuyến bay và hoạt động đường sắt sau khi bão Talim - cơn bão số 4 trong năm nay tại Trung Quốc - suy yếu thành bão nhiệt đới.
Cơn bão số 4 tại Trung Quốc, có tên quốc tế là Talim sẽ đổ bộ trong đêm nay (17/7) với cường độ mạnh, nước này đã kích hoạt phương án khẩn cấp để ứng phó với bão.
Nguyên nhân là do Ban quản lý đường Hồ Chí Minh đang tiến hành sửa chữa, khắc phục mái taluy dương trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn.
Dự án thủy điện Bản Vẽ (tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) đã đưa vào vận hành khai thác từ năm 2010. Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư của dự án đã cơ bản hoàn thành; tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho người dân tái định cư và hỗ trợ thiệt hại sau cơn bão số 4 (tháng 8-2018).
Nguyễn Văn Thành (SN 1997, trú khối Đông Tiến, phường Nghi Thủy, TX Cửa Lò, Nghệ An) không chỉ được biết đến là đảng viên trẻ năng động, nhiệt huyết mà còn tiên phong, gương mẫu trong phát triển kinh tế tại địa phương.
Trong 10 tháng đầu năm 2022, điện thương phẩm của Tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVNCPC) tăng 5,4% so với cùng kỳ, tổn thất điện năng giảm hơn 0,45%.
Hưởng ứng chủ trương phát triển điện mặt trời (ĐMT) của Chính phủ, nhiều doanh nghiệp có tiềm lực đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng. Nhưng vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan, nhiều dự án không hoàn thành trước ngày 1-1-2021 nên không bán được điện, lãng phí tiền tỷ mỗi ngày.
Đô thị cổ Hội An (Quảng Nam) là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước; do đó, nhằm tạo môi trường du lịch an ninh, an toàn cho du khách và bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, lực lượng Công an TP Hội An đã không ngừng nỗ lực, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm, đảm bảo tình hình an ninh chính trị, TTATXH trên địa bàn.
Tuyến QL1 qua Phú Yên có địa hình đèo dốc, địa chất phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng của nước ngầm cộng với thời tiết bất lợi, nền, mặt đường xuống cấp, nguồn vốn còn hạn chế... khiến cho công tác khắc phục, bảo trì gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Do ảnh hưởng của bão lũ và sạt lở, tính từ đầu năm đến nay tỉnh Quảng Bình thiệt hại gần 230 tỷ đồng.