Bộ GTVT vừa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để khắc phục hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông trên tuyến QL51 do ảnh hưởng của bão số 4 gây mưa tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chiều 10/10, Bộ Giao thông vận tải ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai khắc phục hư hỏng trên quốc lộ 51 do ảnh hưởng của bão số 4.
Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để khắc phục hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông trên tuyến Quốc lộ 51, do ảnh hưởng của bão số 4 gây mưa tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu từ ngày 15/9/2024 - 23/9/2024.
Bộ GTVT quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để khắc phục hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông trên tuyến QL51.
Huyện A Lưới là địa bàn có đồi núi cao, hiểm trở, có nguy cơ sạt lở cao vào mùa mưa lũ. Nhiều hộ dân sinh sống ở vị trí sườn đồi, ven sông, suối và những nơi trũng thấp… Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện A Lưới đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm an toàn cho người dân.
Hiện nay, ở miền núi tỉnh Quảng Trị có nhiều khu vực nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét. Người dân sống dưới chân núi nơm nớp lo sợ sạt trượt đất, lở núi mỗi khi mưa lớn. Chính quyền nơi đây chủ động cảnh báo và xây dựng phương án di chuyển người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm mỗi khi xảy ra mưa bão.
Thời tiết, mưa lũ ngày càng diễn biến phức tạp. Thay vì coi đây là yếu tố cản trở, nhiều địa phương đã biến thách thức này thành cơ hội bằng việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù cho mùa mưa, lũ. Những sản phẩm này không chỉ giúp duy trì hoạt động du lịch quanh năm mà còn tạo ra những trải nghiệm mới lạ cho du khách. Sự sáng tạo và thích ứng thời tiết linh hoạt trở thành động lực để Quảng Bình và nhiều địa phương miền Trung hướng đến phát triển du lịch bền vững.
Bão số 4 và các đợt mưa lớn đã đi qua nhưng người dân không nên chủ quan trong các hoạt động sản xuất, đi lại, nhất là đánh bắt thủy, hải sản trên biển, trên sông và đầm phá.
Giá cà phê robusta thế giới có thể tiếp tục tăng nhờ các yếu tố hỗ trợ, bao gồm, việc Fed tăng lãi suất, vị thế trên sàn vẫn ở thế dư mua, thị trường trong nước khan hàng... sẽ có tác động tích cực đến giá cà phê trong nước khi bắt đầu vào vụ thu hoạch mới.
Sau trận mưa lớn kéo dài từ đêm 22/9, nhiều tuyến đường tại Nghệ An bị ngập sâu trong nước khiến các phương tiện di chuyển rất khó khăn.
Cơn bão số 4 (bão Soulik) vừa tan thì trên mạng xã hội đã có những thông tin rằng lại có áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông. Sự thật về thông tin này là thế nào?
Giá cà phê hôm nay 22/9 tiếp tục đà giảm ở cả thị trường trong nước và thế giới.
Giá cà phê hôm nay 21/9 ghi nhận biến động giảm ở cả thị trường trong nước và thế giới.
Tháng 9-2024, cơn cuồng phong mang tên Yagi (bão số 3, theo cách gọi tại Việt Nam) để lại hậu quả nặng nề cho khu vực miền Bắc Việt Nam, nhưng cũng thúc đẩy sự hình thành một nhận thức mới, thực tế hơn, về biến đổi khí hậu nói chung và hậu quả của quá trình này, trong hiện tại và tương lai.
Các chuyên gia nhận định rằng diễn biến thời tiết phức tạp hiện nay, đặc biệt là sự gia tăng tần suất và cường độ của bão, liên quan đến sự chuyển pha từ El Ninõ sang La Ninã.
Trong khuôn khổ buổi họp báo thường kỳ chiều 19-9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã cập nhật tình hình xoay quanh bão số 3 (Yagi) và bão số 4 (Soulik).
Sau khi biết tin cơn bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi vào đất liền, nhiều người dân ở Quảng Bình thở phào.
Nhiều tuyến đường ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình đã bị chia cắt do mưa lũ ảnh hưởng đến việc di chuyển của các phương tiện giao thông do ảnh hưởng của cơn bão số 4 đang diễn ra…
Được dự báo là sẽ có sức gió mạnh khoảng cấp 8 khi đổ bộ, cơn bão số 4 (bão Soulik) không mạnh như bão số 3 (bão Yagi). Tuy nhiên, không ai có thể chủ quan vì bão số 4 có thể trút xuống lượng mưa rất lớn. Nhiều người tin rằng những cơn bão 'yếu' thường gây mưa nhiều, có phải vậy không?
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (10h-19/9) vị trí tâm bão số 4 ở 17,2 độ Vĩ Bắc; 107,6 độ Kinh Đông, trên biển Quảng Bình-Thừa Thiên Huế.
Khoảng đầu giờ chiều nay, bão số 4 sẽ áp sát vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị. Gió mạnh gần tâm bão cấp 8, giật cấp 10, cấp 11, vùng gió mạnh mở rộng từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.
Bão số 4 được dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Trung, trong đó huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là một trong những khu vực có khả năng chịu tác động lớn. Trước nguy cơ bão số 4 ảnh hưởng trực tiếp, huyện Kỳ Anh đã khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng chống bão số 4.
Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, Bộ GDĐT đề nghị Giám đốc Sở GDĐT của 17 tỉnh, thành phố khẩn trương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, trực ban 24/24 giờ, thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân trong mùa mưa lũ, tỉnh Quảng Bình đã yêu cầu. các sở, ngành, địa phương, đơn vị chủ động phòng, chống thiên tai theo phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, lương thực, thực phẩm, nước uống để phòng, tránh, ứng phó các tình huống thiên tai.
Rạng sáng 19/9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía đông bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 trong năm. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn Quốc gia, sáng sớm ngày 19-9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Dự báo thời tiết hôm nay ngày 19/9/2024: Do ảnh hưởng của Cơn bão số 4, khu vực miền Trung mưa lớn, có nơi trên 500mm; đề phòng nguy cơ ngập úng, sạt lở đất.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (4h-19/9) vị trí tâm bão số 4 khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 109,8 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng 210km phía Đông Bắc.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/9/2024, Hà Nội có mây, ngày nắng gián đoạn, chiều và đêm có lúc mưa rào và dông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4. Tại Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Cục HKVN vừa ban hành quyết định tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay tại Cảng hàng không Đồng Hới (Quảng Bình) từ 15 - 22h00 ngày mai 19/09.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các Bộ, ban, ngành và trực tuyến với 11 tỉnh, TP ven biển từ Ninh Bình - Bình Định để triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có thể mạnh lên thành bão.
Dự báo áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4 sẽ gây ra đợt mưa rất lớn cho miền Trung trong hai ngày 18 và 19-9.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên thành bão, mưa lớn sẽ tập trung trong hai ngày 18 và 19/9 ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, với tổng lượng mưa phổ biến 200-300mm, có nơi trên 600mm.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang có dấu hiệu di chuyển chậm lại và có khả năng hình thành bão số 4. Trước tình hình đó, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã bày tỏ lo ngại thời tiết có những diễn biến bất thường, khó lường.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, bão số 4 có cường độ chỉ giật đến cấp 10, song vấn đề lo ngại là sẽ gây mưa lớn, tập trung ở các tỉnh như Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng và một phần Quảng Ngãi; không ngoại trừ khả năng sẽ có đợt mưa tồi tệ xảy ra như trận lũ lụt ở miền Trung năm 2020.
Áp thấp nhiệt đới được dự báo sắp mạnh lên thành cơn bão số 4 di chuyển khá nhanh và hiện đã đến gần nước ta. Trong khi đó, ngay tại Biển Đông đã xuất hiện một áp thấp mới, đã được ký hiệu.
Từ sáng ngày 18-9, cơn bão số 4, hình thành trên vùng biển phía bắc Biển Đông sẽ bắt đầu thể hiện sự dữ dội của mình với gió giật mạnh đến cấp 10, biển động dữ dội.
Theo chuyên gia khí tượng, áp thấp nhiệt đới đang di chuyển vào biển Đông có vị trí hình thành tương tự siêu bão số 3 Yagi. Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trở thành cơn bão số 4.
Đường đi của áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 được dự báo sẽ rất phức tạp so với cơn bão số 3 Yagi.
Từ ngày 21/10-20/11/2023, trên khu vực Biển Đông có thể xuất hiện khoảng từ 1-2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới và có thể ảnh hưởng đến đất liền nước ta. Các đợt mưa vừa, mưa to tiếp tục có khả năng xảy ra và tập trung tại khu vực Trung Bộ.
Theo thông tin từ UBND huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai), do ảnh hưởng của cơn bão số 4 trên Biển Đông, từ đêm 9 đến sáng 10-10, trên địa bàn huyện có mưa lớn trên diện rộng. Nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập cục bộ và chia cắt một số điểm tại làng Sâm thuộc xã Ia Piơr.
Sáng sớm nay 10/10, áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) thành một vùng áp thấp trên khu vực đảo Hải Nam (Trung Quốc).
Bão số 4 (bão Koinu) đã không giữ cường độ như mấy ngày trước mà đột ngột suy yếu rất nhanh. Dự báo tối nay đến ngày mai, 11/10, tàn dư của bão số 4 sẽ vào Vịnh Bắc Bộ.
Một cơn bão mới - tên quốc tế là Bolaven - đã hình thành từ một áp thấp nhiệt đới ở gần nơi mà cơn bão số 4 (Koinu) xuất phát. Đường đi ban đầu của bão Bolaven gần giống với bão Koinu, nhưng sau đó được dự báo sẽ có sự thay đổi. Đáng chú ý là bão Bolaven được dự báo sẽ trở thành siêu bão, sau đó còn có sự phát triển rất khó lường.
Hong Kong (Trung Quốc) gần như tạm ngừng tất cả các hoạt động khi bão Koinu (ở Việt Nam gọi là cơn bão số 4) áp sát. Hiện bão số 4 đang tăng tốc về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc). Theo dự báo thì cơn bão số 4 khi nào vào đất liền và ảnh hưởng đến thời tiết nước ta từ ngày nào?