Do ảnh hưởng của bão số 8 kết hợp với không khí lạnh, thời tiết Hà Tĩnh diễn biến rất phức tạp. Với dự báo có thêm các đợt mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt sâu, lũ, lũ ống, sạt lở đất, đe dọa tới tài sản, tính mạng Nhân dân.
Khả năng xuất hiện liên tiếp 3 cơn bão trong nửa đầu tháng 10, kèm theo nhiều hình thế thời tiết nguy hiểm...
Theo chuyên gia khí tượng, từ ngày 13-15/10 sẽ có một đợt mưa rất lớn ở vùng nam đồng bằng Bắc bộ, gây gập úng đô thị; khả năng sẽ xảy ra một đợt lũ gây ra lũ quét, sạt lở đất ở miền Trung.
Bão Kompasu có thể di chuyển vào Biển Đông, đây là tình huống thiên tai nguy hiểm liên tiếp (nguy cơ bão chồng bão, lũ chồng lũ). Nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh có nguy cơ bị ảnh hưởng của bão, lũ, ngập lụt, sạt lở đất, đá.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp suy yếu từ cơn bão số 7 kết hợp với không khí lạnh nên khu vực tỉnh Ninh Bình đã có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và dông. Có khả năng xảy ra lũ, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại vùng thấp trũng, ven sông. Đồng thời, hiện nay cơn bão có tên quốc tế Kompasu đang hoạt động ở ngay khu vực biển phía đông Philippine, đêm nay (ngày 11 tháng 10 năm 2021) bão có thể vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 8. Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động rà soát, chuẩn bị sẵn sàng phương ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất… có thể xảy ra.
Ngày 8/10/2021, Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công điện số 08 gửi các sở, ban, ngành của tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố về ứng phó với bão số 8. Nội dung Công điện như sau:
Bão Kompasu có tốc độ di chuyển rất nhanh với 20-25 km/giờ. Dự báo kể từ thời điểm bão vào Biển Đông cho đến khi ảnh hưởng đất liền nước ta chỉ mất hai ngày.
Dự báo thời tiết, sau đợt mưa lớn do không khí lạnh, Bắc bộ và Trung Bộ lại nguy cơ đón bão số 8 từ ngày 13/10...
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng 11/10, bão Kompasu (cơn bão số 8) ở khoảng 18,5 độ Vĩ Bắc; 124,8 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) 250km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 11
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai, sáng 10-10 đã chủ trì cuộc họp về công tác phòng chống mưa, bão.
Trong đêm nay (11/10), cơn bão có tên quốc tế Kompasu đang hoạt động ở khu vực biển phía đông Philippines có thể vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 8.
Thủ tướng có công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó với tình huống thiên tai nguy hiểm liên tiếp trong 10 ngày tới.
Chiều 10-10, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện số 1323/CĐ-TTg yêu cầu các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Phú Yên và các bộ, ngành liên quan triển khai kịp thời, quyết liệt, hiệu quả việc ứng phó thiên tai nguy hiểm liên tiếp để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân.
Dự kiến trong 10 ngày tới, tổ hợp thiên tai bão số 7, bão số 8, dự báo còn có bão số 9 và không khí lạnh tràn về sẽ gây ra thời tiết xấu kéo dài tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nhưng theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trên khu vực ngoài khơi phía Bắc Philippine đã xuất hiện cơn bão Kompasu. Dự báo khoảng đêm 11/10 đến sáng 12/10 sẽ đi vào Bắc biển Đông và trở thành cơn bão số 8…
Dự báo đêm 11/10 đến rạng sáng 12/10, bão Kompasu sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 trên Biển Đông năm 2021.
Bão số 7 đã tan nhưng còn gây mưa, lũ lớn trên đất liền. Đặc biệt, trong đêm mai (11-10), bão Kompasu sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 trong năm 2021 và có khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta... Trước diễn biến trên, chiều 10-10, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công điện chỉ đạo các bộ, ngành địa phương triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân...
Ngay sau bão số 7 suy yếu thành vùng áp thấp nhiệt đới, một cơn bão có thể di chuyển vào biển Đông, trở thành cơn bão số 8. Hoàn lưu bão số 7 kết hợp với bão số 8 đang tiến vào biển Đông được dự báo di chuyển nhanh và gây mưa lớn cho Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
VOV.VN -Thủ tướng chỉ đạo cơ quan chức năng rà soát phương án ứng phó, sẵn sàng triển khai lực lượng, phương tiện hỗ trợ thu hoạch lúa, hoa màu, sơ tán, di dời dân cư, tìm kiếm cứu nạn, ứng phó và khắc phục hậu quả bão, mưa lũ khi có yêu cầu.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai phương án hỗ trợ, bảo đảm an toàn đối với những người dân đang di chuyển từ các tỉnh phía Nam ra phía Bắc trước nguy cơ bão chồng bão, lũ chồng lũ.
Trước tình huống thiên tai nguy hiểm liên tiếp, Thủ tướng có Công điện chỉ đạo UBND các tỉnh từ Quảng Ninh đến Phú Yên, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai, các bộ, ban ngành Trung ương đến địa phương.
Ngày 10/10, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Công điện số 1323/CĐ-TTg gửi Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Phú Yên chủ động ứng phó với bão, mưa lũ.
Nhiều ý kiến cho rằng, dòng người hồi hương bằng xe máy từ các tỉnh phía nam về quê có thể sẽ gặp nguy hiểm khi mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 7. Do đó, các địa phương cần có phương án hỗ trợ bà con.
Chiều 10-10, Thủ tướng có Công điện hỏa tốc, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương từ Quảng Ninh - Phú Yên chủ động ứng phó với bão, mưa lũ.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao trách nhiệm cho các địa phương đưa ra giải pháp thật cụ thể nhằm đảm bảo an toàn cho đoàn người về quê trong thời điểm mưa bão. 'Nếu bão vào đúng tuyến đường người dân di chuyển thì việc không có chỗ trú bão rất nguy hiểm'.
Ngày 10/10, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống thiên tai tổ chức họp về công tác phòng chống mưa, bão. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chỉ đạo nội dung trên tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống thiên tai về công tác phòng chống mưa bão, diễn ra sáng ngày 10/10.
Chiều 10.10, áp thấp nhiệt đới đi vào đất liền các tỉnh từ Hải Phòng đến Nam Định và suy yếu thành vùng áp thấp.
Sáng 10/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, địa phương chỉ đạo công tác ứng phó với bão số 7 và diễn biến thiên tai trong thời gian tới.
Đánh giá cao Bộ Công an hỗ trợ người dân trong quá trình di chuyển, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ, phải phối hợp chặt chẽ với địa phương, các bộ, ngành để thông tin kịp thời cho người dân về diễn biến cơn bão, 'để làm sao bà con đến vùng bão thì dừng lại, địa phương mời bà con về các nhà văn hóa, trường học và sau khi hết bão thì mới di chuyển'.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khi nói về việc dòng người hồi hương đúng thời điểm có bão đã đề nghị phải giao trách nhiệm cho các địa phương để có giải pháp thật cụ thể nhằm đảm bảo an toàn cho bà con.
Dự báo bão Kompasu sẽ đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 8 trong năm nay, có khả năng ảnh hưởng đến đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai khuyến cáo người dân 'hồi hương' tránh dịch trong dịp này phải đặc biệt chú ý cơn bão, áp thấp nhiệt đới đang vào Biển Đông gây ra các hiện tượng thiên tai cực đoan, khó lường.
Cơn bão số 7 còn chưa tan, gây mưa to ở khu vực phía Đông Bắc Bộ nhưng dự báo cơn bão Kompasu ở phía Đông Phillipines đang di chuyển rất nhanh, có khả năng đi vào biển Đông và trở thành cơn bão số 8 năm 2021.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự kiến ban hành bản tin dự báo cơn bão số 8 trong ngày chủ nhật (10/10/2021).
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, khoảng đêm 11/10 đến sáng 12/10, bão KOMPASU có khả năng đi vào phía Bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 8 năm 2021. Đến ngày 16-17/10 sẽ xuất hiện một cơn áp thấp nhiệt đới hoặc bão khác trên Biển Đông. Cùng với cơn bão số 7 (bão LIONROCK), Biển Đông có nguy cơ xuất hiện liên tiếp 3 cơn bão trong tháng 10/2021.
Đến 16 giờ ngày 10/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc; 105,9 độ Kinh Đông, ngay trên đất liền khu vực Nam đồng bằng Bắc bộ và Thanh Hóa.
Sáng sớm nay (10/10), bão số 7 gió giật cấp 10, ở cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 100km, gây mưa lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trong những giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, sau đó theo hướng Tây Tây Nam, đi vào khu vực Nam đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.