Dự kiến trong 10 ngày tới, tổ hợp thiên tai bão số 7, bão số 8, dự báo còn có bão số 9 và không khí lạnh tràn về sẽ gây ra thời tiết xấu kéo dài tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nhưng theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trên khu vực ngoài khơi phía Bắc Philippine đã xuất hiện cơn bão Kompasu. Dự báo khoảng đêm 11/10 đến sáng 12/10 sẽ đi vào Bắc biển Đông và trở thành cơn bão số 8…
Dự báo đêm 11/10 đến rạng sáng 12/10, bão Kompasu sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 trên Biển Đông năm 2021.
Bão số 7 đã tan nhưng còn gây mưa, lũ lớn trên đất liền. Đặc biệt, trong đêm mai (11-10), bão Kompasu sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 trong năm 2021 và có khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta... Trước diễn biến trên, chiều 10-10, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công điện chỉ đạo các bộ, ngành địa phương triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân...
Ngay sau bão số 7 suy yếu thành vùng áp thấp nhiệt đới, một cơn bão có thể di chuyển vào biển Đông, trở thành cơn bão số 8. Hoàn lưu bão số 7 kết hợp với bão số 8 đang tiến vào biển Đông được dự báo di chuyển nhanh và gây mưa lớn cho Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
VOV.VN -Thủ tướng chỉ đạo cơ quan chức năng rà soát phương án ứng phó, sẵn sàng triển khai lực lượng, phương tiện hỗ trợ thu hoạch lúa, hoa màu, sơ tán, di dời dân cư, tìm kiếm cứu nạn, ứng phó và khắc phục hậu quả bão, mưa lũ khi có yêu cầu.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai phương án hỗ trợ, bảo đảm an toàn đối với những người dân đang di chuyển từ các tỉnh phía Nam ra phía Bắc trước nguy cơ bão chồng bão, lũ chồng lũ.
Trước tình huống thiên tai nguy hiểm liên tiếp, Thủ tướng có Công điện chỉ đạo UBND các tỉnh từ Quảng Ninh đến Phú Yên, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai, các bộ, ban ngành Trung ương đến địa phương.
Ngày 10/10, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Công điện số 1323/CĐ-TTg gửi Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Phú Yên chủ động ứng phó với bão, mưa lũ.
Nhiều ý kiến cho rằng, dòng người hồi hương bằng xe máy từ các tỉnh phía nam về quê có thể sẽ gặp nguy hiểm khi mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 7. Do đó, các địa phương cần có phương án hỗ trợ bà con.
Chiều 10-10, Thủ tướng có Công điện hỏa tốc, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương từ Quảng Ninh - Phú Yên chủ động ứng phó với bão, mưa lũ.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao trách nhiệm cho các địa phương đưa ra giải pháp thật cụ thể nhằm đảm bảo an toàn cho đoàn người về quê trong thời điểm mưa bão. 'Nếu bão vào đúng tuyến đường người dân di chuyển thì việc không có chỗ trú bão rất nguy hiểm'.
Ngày 10/10, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống thiên tai tổ chức họp về công tác phòng chống mưa, bão. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chỉ đạo nội dung trên tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống thiên tai về công tác phòng chống mưa bão, diễn ra sáng ngày 10/10.
Chiều 10.10, áp thấp nhiệt đới đi vào đất liền các tỉnh từ Hải Phòng đến Nam Định và suy yếu thành vùng áp thấp.
Sáng 10/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, địa phương chỉ đạo công tác ứng phó với bão số 7 và diễn biến thiên tai trong thời gian tới.
Đánh giá cao Bộ Công an hỗ trợ người dân trong quá trình di chuyển, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ, phải phối hợp chặt chẽ với địa phương, các bộ, ngành để thông tin kịp thời cho người dân về diễn biến cơn bão, 'để làm sao bà con đến vùng bão thì dừng lại, địa phương mời bà con về các nhà văn hóa, trường học và sau khi hết bão thì mới di chuyển'.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khi nói về việc dòng người hồi hương đúng thời điểm có bão đã đề nghị phải giao trách nhiệm cho các địa phương để có giải pháp thật cụ thể nhằm đảm bảo an toàn cho bà con.
Dự báo bão Kompasu sẽ đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 8 trong năm nay, có khả năng ảnh hưởng đến đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai khuyến cáo người dân 'hồi hương' tránh dịch trong dịp này phải đặc biệt chú ý cơn bão, áp thấp nhiệt đới đang vào Biển Đông gây ra các hiện tượng thiên tai cực đoan, khó lường.
Cơn bão số 7 còn chưa tan, gây mưa to ở khu vực phía Đông Bắc Bộ nhưng dự báo cơn bão Kompasu ở phía Đông Phillipines đang di chuyển rất nhanh, có khả năng đi vào biển Đông và trở thành cơn bão số 8 năm 2021.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự kiến ban hành bản tin dự báo cơn bão số 8 trong ngày chủ nhật (10/10/2021).
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, khoảng đêm 11/10 đến sáng 12/10, bão KOMPASU có khả năng đi vào phía Bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 8 năm 2021. Đến ngày 16-17/10 sẽ xuất hiện một cơn áp thấp nhiệt đới hoặc bão khác trên Biển Đông. Cùng với cơn bão số 7 (bão LIONROCK), Biển Đông có nguy cơ xuất hiện liên tiếp 3 cơn bão trong tháng 10/2021.
Đến 16 giờ ngày 10/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc; 105,9 độ Kinh Đông, ngay trên đất liền khu vực Nam đồng bằng Bắc bộ và Thanh Hóa.
Sáng sớm nay (10/10), bão số 7 gió giật cấp 10, ở cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 100km, gây mưa lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trong những giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, sau đó theo hướng Tây Tây Nam, đi vào khu vực Nam đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 7 kết hợp với không khí lạnh nên từ hôm nay (10/10) đến ngày 12/10 khu vực Hà Tĩnh có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to.
Hồi 19 giờ, 9-10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc; 109,4 độ Kinh Đông, cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 180km về phía đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, cùng với cơn bão số 7, Biển Đông có nguy cơ xuất hiện liên tiếp 3 cơn bão trong tháng 10-2021.
Chiều 9-10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đã tổ chức hội nghị trực tuyến chỉ đạo ứng phó với bão số 7. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Cùng với cơn bão số 7 đang tiến sát đất liền nước ta, trên Biển Đông nguy cơ xuất hiện liên tiếp 2 cơn bão khác trong tháng 10.
Hình thái thời tiết nguy hiểm nhất được dự báo xuất hiện trên Biển Đông trong vài ngày tới, ngay khi bão số 7 đổ bộ đất liền khu vực Nam đồng bằng Bắc bộ thì bão số 8 cũng xuất hiện.
Bắc Bộ và Thanh Hóa trời chuyển lạnh từ ngày mai, vùng núi phía Bắc có nơi trời rét dưới 18 độ. Khoảng ngày 11-12/10 và 16-17/10 Biển Đông khả năng đón 2 cơn bão.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, khoảng đêm 11/10 đến sáng 12/10, có khả năng xuất hiện bão số 8 ở phía Bắc Biển Đông.
Ngay sau khi bão số 7 được dự báo sẽ đổ bộ vào đất liền khu vực Nam đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, sẽ có 2 cơn bão liên tiếp vào biển Đông và hướng vào nước ta. Khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có mưa dồn dập
Ngoài cơn bão KOMPASU, các tính toán dự báo cho thấy có khả năng ngày 16 đến 17-10 sẽ xuất hiện một cơn áp thấp nhiệt đới hoặc bão khác trên Biển Đông, nếu vậy đây sẽ là cơn bão số 9 trên Biển Đông từ đầu năm đến nay.
Từ chiều 9/10, thời tiết miền Bắc trở lạnh kèm theo mưa dông do gió mùa Đông Bắc kết hợp ảnh hưởng của bão số 7. Trong 10 ngày tới, Biển Đông khả năng đón thêm hai cơn bão.