Tại Bình Thuận, mô hình Hải quan cửa khẩu đã chính thức đi vào hoạt động với kỳ vọng khai thác hiệu quả hơn nữa tiềm năng, lợi thế của địa phương. Nhân đây, phóng viên Báo Bình Thuận đã phỏng vấn ông Phan Minh Thuần - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Bình Thuận về những nội dung liên quan.Thêm nữa, doanh nghiệp cũng được thực hiện thủ tục hải quan với hầu hết các loại hình xuất nhập khẩu. Bao gồm loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất, các loại hàng hóa xuất nhập khẩu gồm cả hàng thuộc danh mục ban hành theo Quyết định số 23, ngày 27/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ, như: Máy điều hòa không khí có công suất dưới 9000BTU, xe mô tô 2 bánh, rượu, bia, thuốc lá… là những mặt hàng không được làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu. Nhờ đó các doanh nghiệp sẽ chủ động, thuận lợi thực hiện dịch vụ logistics do không phải phân tách một lô hàng với nhiều mặt hàng có chính sách quản lý khác nhau để thực hiện thủ tục hải quan tại nhiều đơn vị hải quan như trước đây.
Vừa qua, Bộ Tài chính đã ban hành quyết định về việc đổi tên 2 chi cục trực thuộc Cục Hải quan Đồng Nai kể từ ngày 15/10 tới đây. Trong đó, Chi cục Hải quan Bình Thuận (đặt trụ sở tại thành phố Phan Thiết) được đổi thành Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Bình Thuận...
Đề xuất của Tập đoàn Thái Bình Dương về đầu tư dự án trung tâm logistics tại Bình Thuận vẫn gặp nhiều khó khăn.
Cảng Quốc tế Vĩnh Tân tại huyện Tuy Phong vừa tổ chức đón tàu CHIPOL HUANGHE, quốc tịch Hồng Kông, chở thiết bị cho dự án điện gió Thái Hòa, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Tàu có tải trọng lên đến gần 37.000 DWT (tấn), chiều dài 188,34 mét, chiều rộng 27,76 mét. Toàn bộ 18 trụ tua bin điện gió và hệ thống cánh quạt đã được ban quản lý cảng dùng thiết bị hiện đại bốc dỡ lên bờ an toàn, sau đó các xe siêu trường siêu trọng của Công ty TNHH Tagi Logistics vận chuyển đến dự án điện gió Thái Hòa.
Bước đầu các bên đã thỏa thuận các hợp đồng ghi nhớ, với diện tích đăng ký khoảng 50 ha trong Khu công nghiệp Tuy Phong. Đây được xem là bước khởi đầu cho việc hình thành khu công nghiệp ở vùng đất nắng gió, thu hút các nhà đầu tư đến với huyện.
Tin từ Cảng vụ Hàng hải Bình Thuận, liên quan đến việc trục vớt xác tàu Bạch Đằng bị chìm trên vùng biển Mũi Né vào ngày 15/3/2021, đến nay công tác trục vớt vẫn chưa hoàn thành.
Chương trình xúc tiến đầu tư năm nay (do UBND tỉnh ban hành kèm quyết định phê duyệt, vừa có hiệu lực từ giữa tháng 4/2021) được xây dựng theo hướng trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải. Đồng thời chú trọng công tác xúc tiến đầu tư 'tại chỗ', giải quyết vướng mắc của các nhà đầu tư trong quá trình triển khai đầu tư trên địa bàn Bình Thuận.
Sáng 21/3, tại Khu cách ly tập trung của huyện tại Trung tâm Y tế huyện Tuy Phong, Ông Dương Hồng Sơn – Phó Chủ tịch UBND huyện, trưởng Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 huyện đã trao giấy chứng nhận hoàn thành cách ly tập trung cho 20 người là thuyền viên và thủy thủ đoàn của tàu HTK PHOENIX chở than cập bến tại Cảng Quốc tế Vĩnh Tân.
Chiều 21-3, đại diện UBND TP Phan Thiết (Bình Thuận) cho biết quá trình bơm hút dầu từ tàu vận tải Bạch Đằng SG-8981 bị chìm trên vùng biển Mũi Né đã được thực hiện thành công và không xảy ra sự cố tràn dầu ra ngoài môi trường.
Ngày 19-3, UBND tỉnh Bình Thuận ban hành công văn hỏa tốc, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị phối hợp với chủ tàu khẩn trương trục vớt tàu Bạch Đằng SG-8981 chở 1.500 tấn tro bay bị chìm ở biển Mũi Né (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).
Ngày 15-3, báo cáo của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận cho biết, 1.500 tấn tro bay (bụi xỉ than) mà tàu vận tải Bạch Đằng chuyên chở bị chìm ở vùng biển Mũi Né (TP Phan Thiết, Bình Thuận) được chứa trong các thùng chuyên dùng, bảo đảm độ kín tuyệt đối, nên không có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường.
Trên tàu hiện còn 2.000 lít dầu DO, riêng 1.500 tấn tro bay được đóng vào thùng chuyên dùng.
Ngành chức năng xác định, 1.500 tấn tro bay (bụi xỉ than) bị chìm trên biển Mũi Né (Bình Thuận) đều được chứa vào thùng chuyên dùng, đảm bảo độ kín tuyệt đối nên không có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường biển.
Chiếc tàu chở 1.500 tấn tro bay của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân cùng 7 thuyền viên đã bị chìm trên vùng biển Mũi Né, Phan Thiết.
Ngày 15-3, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Thuận thông tin về trường hợp một tàu chở 1.500 tấn tro bay nhiệt điện than cùng 7 thủy thủ đoàn bị chìm trên vùng biển Mũi Né.
Con tàu có 7 thuyền viên đang vận chuyển 1.500 tấn tro bay từ Cảng Quốc tế Vĩnh Tân - Bình Thuận đi Vũng Tàu bị chìm hoàn toàn.
Tàu vận tải chở 1.500 tấn tro bay của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 bị chìm trên vùng biển Mũi Né (tỉnh Bình Thuận). 7 thuyền viên trên tàu may mắn được lực lượng chức năng ứng cứu đưa vào bờ an toàn.
Ngày 14-3, báo cáo của Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Bình Thuận cho biết, đến 20 giờ cùng ngày, toàn bộ bảy thủy thủ trên tàu vận tải Bạch Đằng bị chìm tại vùng biển Mũi Né (TP Phan Thiết) đã được cứu vớt và đưa vào bờ an toàn, hiện đang được chăm sóc y tế tại Đồn Biên phòng Mũi Né.
Tại Bình Thuận, Cảng Quốc tế Vĩnh Tân (Tuy Phong) đã được đưa vào khai thác từ tháng 4/2019 với 2 cầu cảng có thể tiếp nhận các tàu trọng tải từ 3.000 DWT đến 30.000 DWT. Mới đây, chủ đầu tư là Công ty cổ phần Cảng Quốc tế Vĩnh Tân cho biết dự kiến trong quý II/2021 sẽ đưa vào khai thác thêm 1 cầu cảng để tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000 DWT. Tiếp đến giai đoạn 2, Cảng Quốc tế Vĩnh Tân tiếp tục tiến hành nạo vét để có thể tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 50.000 DWT…
Tập đoàn Thái Bình Dương khát khao vươn lên khẳng định chính mình, Tập đoàn đã ghi lại những dấu ấn đậm nét sau 20 năm hình thành và phát triển.
Ngày 08/2/2021 Cảng Quốc tế Vĩnh Tân (xã Vĩnh Tân, Tuy Phong) đón tàu Da Kang (quốc tịch Hồng Kông). Đây là tàu có tải trọng lớn nhất từ trước đến nay cập cảng này; chiều dài 180 m, tải trọng lên đến 28.500 tấn (DWT).
Sáng nay 8/2/2021, Cảng Quốc tế Vĩnh Tân (xã Vĩnh Tân, Tuy Phong) đã đón tàu Da Kang, quốc tịch Hồng Kông, được xem là tàu có tải trọng lớn nhất từ trước đến nay cập cảng. Tàu Da Kang có chiều dài 180 m, tải trọng lên đến 28.500 tấn (DWT), vận chuyển toàn bộ thiết bị cung cấp cho dự án điện gió ở tỉnh lân cận Ninh Thuận.
Trong giai đoạn 2017 – 2019, doanh thu của CTCP Tập đoàn Thái Bình Dương (Pacific Corporation) có chiều hướng giảm, song biên lợi nhuận vẫn duy trì ở mức cao.
Ngày 20/1, Phó Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch UBND tỉnh Lê Tuấn Phong cùng lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đến thăm, chúc tết Trạm thủy lợi và đơn vị thi công công trình hồ Sông Lũy, Trạm thủy lợi hồ Cà Giây, Cảng quốc tế Vĩnh Tân nhân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Trong đó tập trung thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực và các vùng cũng như tiếp tục đà tăng trưởng, không để bị 'đứt gãy' do ảnh hưởng bởi dịch Covid- 19.
Năm 2020 đầy sóng gió đã trôi qua, có thể nói một năm mà sự 'thống trị' thế giới là con vi rút Covid-19. Bình Thuận cũng phải gánh chịu những khó khăn nhất định từ 'thảm họa' của nhân loại. Song nhờ sự quản lý điều hành sáng suốt, có hiệu quả của các cấp ủy và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, nhưng trên hết vẫn là sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng động, sáng tạo của toàn dân, toàn quân, cộng đồng doanh nghiệp và của cả hệ thống chính trị tỉnh nhà, do vậy kết thúc năm 2020, Bình Thuận đã cơ bản hoàn thành mục tiêu 'kép' vừa chống dịch, vừa bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
Biến cái gió rào rạt thổi, cái nắng như nung người thành lợi thế, xã Vĩnh Tân (Tuy Phong) ngày càng phát triển sôi động. Thêm nữa, khi đường về đích xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) đã cận kề mở ra cơ hội cho vùng nông thôn này 'thay áo mới'.
Vào lúc 19 giờ 30 phút ngày 25-10, tại Km1596+200 Quốc lộ 1A, ngay trước cổng Cảng quốc tế Vĩnh Tân, thuộc địa bàn thôn Vĩnh Phú, xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong (Bình Thuận) đã xảy ra vụ tai nạn giao thông, một xe khách đâm vào dải phân cách và tự lật làm nhiều người bị thương.
Cảng Quốc tế Vĩnh Tân ngày càng đón nhiều tàu thuyền cả trong và ngoài nước đến làm thủ tục bốc dỡ hàng hóa. Điều này đặt ra những yêu cầu mới trong thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với người và phương tiện nơi đây. Thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Liên Hương đã triển khai đồng bộ các biện pháp, công tác biên phòng, từ đó luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Hàng loạt cảng biển khu vực Nam Trung Bộ được đầu tư, đưa vào hoạt động sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế biển
Tuy Phong - huyện cực Bắc Bình Thuận đã và đang tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để hướng đến đưa thương mại, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong giai đoạn mới…
Ngày 11.5, hai siêu biến áp 500 kV/900 MVA và nhiều thiết bị công nghệ quan trọng sản xuất từ Đức, để phục vụ xây dựng dự án Nhà máy điện mặt trời tại xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận đã được vận chuyển cập Cảng quốc tế Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận.
Trungnam Group đã phối hợp tiến hành bốc dỡ, vận tải hai máy siêu biến áp 500kV có công suất tổng 1.800MVA cùng với các thiết bị truyền tải điện về công trường phục vụ nhà máy điện Mặt Trời Thuận Nam.
Ngày 11-5, tại Cảng quốc tế Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), Công ty CP Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) đã chính thức tiếp nhận, bốc dỡ và vận chuyển hai máy biến áp 500 kV/900 MVA cùng nhiều thiết bị công nghệ quan trọng khác đến công trường xây dựng dự án Nhà máy điện mặt trời tại xã Phước Minh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, kết hợp đầu tư Trạm Biến áp 500kV Thuận Nam và các đường dây 500 kV, 220 kV đấu nối vào hệ thống điện quốc gia.
Rạng sáng 26-4, tại Cảng quốc tế Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận, tàu hàng số hiệu XVZS3 của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ vận tải biển Tuấn Tú, chở 820 tấn đá và khoảng 2 tấn dầu DO, gặp sự cố, bị chìm.