Không chỉ nổi tiếng gần xa nhờ lịch sử lâu đời và nét kiến trúc cổ kính, chùa Phổ Quang còn được biết đến là nơi lưu giữ một hiện vật lịch sử có giá trị đặc biệt.
Sáng 29-10, nhân hiệp kỵ Tổ sư, Đại đức Thích Thiện Minh, trụ trì chùa Kỳ Viên (TT.Cái Bè, H.Cái Bè) tổ chức khánh tạ ngôi chánh điện sau nhiều năm xây dựng.
Theo lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao) bị cháy đã gây thiệt hại lớn về tài sản.
Theo quan niệm, ngày mùng 1 gọi là ngày Sóc, nghĩa là khởi đầu, bắt đầu. Mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày Sóc. Năm nay, ngày mùng 1 tháng 10 âm lịch Giáp Thìn rơi vào ngày thứ Sáu 1/11 Dương lịch 2024.
Cúng Thần Tài được nhiều người dân ở Việt Nam coi trọng. Ngoài kiến thức chuẩn bị mâm cúng thì văn khấn Thần tài cũng quan trọng không kém. Năm nay, mùng 1 tháng 10 âm lịch Giáp Thìn rơi vào ngày thứ Sáu 1/11 dương lịch 2024.
Sáng 30-10, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Pháp Hoa diễn ra phiên họp Ban Thường trực nhằm rà soát hoạt động Phật sự và triển khai công tác chuẩn bị hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024.
Tại chùa Tỉnh Hội - Văn phòng Ban Trị sự tỉnh (TP.Đồng Xoài) diễn ra khóa huân tu tập trung dành cho chư Tăng. Khóa huân tu diễn ra từ ngày 28 đến 30-10-2024.
Vụ hỏa hoạn chùa Phổ Quang đã thiêu rụi chính điện, cùng với 27 pho tượng Phật cổ. Riêng bảo vật quốc gia là bệ đá hoa sen (Phật thạch bàn, thạch bàn) trong ngôi già-lam hơn 800 năm tuổi vẫn còn, nhưng ảnh hưởng sức nóng của lửa đã bị vỡ một số cánh hoa.
Sáng nay, 30-10, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức phiên họp tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Từ Quang (TP.Vũng Tàu) nhằm triển khai các hoạt động Phật sự sắp tới của Phật giáo tỉnh.
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Sáng 27-10, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hậu Giang tổ chức họp tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Quốc Thanh (TP.Vị Thanh) nhằm triển khai hoạt động Phật sự.
Sáng 27-10, Thường trực các Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử khu vực Tây Nam Bộ họp tại chùa Như Kiên (xã Huyền Hội, H.Càng Long, tỉnh Trà Vinh) nhằm thống nhất định hướng hoạt động Phật sự trọng tâm của Gia đình Phật tử khu vực năm 2025.
Dưới đây là chia sẻ của một phật tử nữ về nếp sinh hoạt hàng ngày của cô ấy, để tìm kiếm được sự bình an nội tâm, dù cho áp lực trong công việc rất nhiều.
Bảo vật quốc gia bàn thờ Phật bằng đá chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) hư hỏng sau vụ cháy hôm 23/10. Đây là hiện vật đầu tiên xuất hiện hình tượng sư tử hí cầu và cá hóa rồng trong mỹ thuật cổ. Đến nay chưa từng phát hiện thêm hiện vật thứ hai có cùng niên đại, gắn với các đồ án chạm khắc trang trí này.
Bức tượng cao 65m này là bức tượng duy nhất được tạc từ đá nguyên khối của cả quả núi, điều đó khiến nó trở nên độc nhất vô nhị.
Thiết lập bàn thờ có tượng hoặc ảnh đức Phật ngay chỗ định xây dựng. Chuẩn bị ly nước trong với cành hoa để trên bàn thờ làm sái tịnh và cuốc, xẻng để động thổ.
Ngày 25-10, Phân ban Phật tử Dân tộc T.Ư cùng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Định bàn giao 2 căn nhà Đại đoàn kết đến 2 gia đình là người đồng bào Ba Na gồm: bà Đinh Thị Hoài, xã Đăk Mang, H.Hoài Ân; ông Đinh Văn Hươn - xã Vĩnh Thịnh, H.Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ thông tin, vụ cháy tại chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao) xảy ra ngày 23/10 đã gây thiệt lớn về tài sản, trong đó có Bảo vật quốc gia.
Sáng 24-10, tại chùa Sắc tứ Khải Đoan, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đắk Lắk tổ chức phiên họp thường kỳ nhằm đánh giá công tác Phật sự đã qua và triển khai các hoạt động Phật sự thời gian tới.
Wat Phnom là ngôi chùa nổi tiếng ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, nằm trên đỉnh đồi cao nhất thành phố này.
Tôi tin là chúng ta đang sống trong một thời đại mà cần phải xét một cách nghiêm túc thái độ của ta đối với thực phẩm. Nói theo Thiền là chúng ta cần 'tỏa sáng nơi chỗ đứng của mình'.
Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá xanh ở chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) được đánh giá là cổ vật đặc biệt quý hiếm mà cổ nhân để lại cho hậu thế, đã bị vỡ hỏng một số chi tiết và có dấu hiệu biến dạng sau vụ hỏa hoạn ngày 23/10.
Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) vừa yêu cầu Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá liên quan đến vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Xuân Lũng, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao.
Phật tử là người đã quy y Tam bảo, phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi quý báu Phật Pháp Tăng, giữ gìn năm giới, sống đời sống đạo đức theo tinh thần Phật dạy.
Ngày 24/10, lực lượng chức năng đã che toàn bộ khu vực xảy ra hỏa hoạn tại chùa Phổ Quang (Phú Thọ), đảm bảo phục vụ công tác điều tra.
Ngày 24/10, Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) vào cuộc phối hợp với lực lượng chức năng tổ chức khám nghiệm, làm rõ nguyên nhân cháy chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao).
Những việc người đời không thấy, không biết, thì thần thánh và Phật Bồ Tát ở trên cao đều thấu rõ không sót. Do đó, người học Phật, đặc biệt là phải dựa vào lương tri, chú trọng nhân quả, làm việc với lý trí, không trái đạo đức, tuân thủ quy củ...
Không còn là một vùng quê thuần nông, đến nay thị xã Đông Triều đã trở thành một mắt xích quan trọng trong kết nối tỉnh Quảng Ninh với nhiều địa phương.
Ngày 23/10, sau khi tiếp nhận thông tin báo cáo về vụ hỏa hoạn tại chùa Phổ Quang (khu 4, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao) khiến nhiều pho tượng bằng đất, gỗ bị hư hại, Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTT&DL đã ban hành văn bản số 1171/DSVH-DT ngày 23/10/2024 về việc cháy tại Di tích Quốc gia Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Buôn chuyện là niềm vui của nhiều người. Tìm cách gặp nhau trực tiếp hay gián tiếp qua các phương tiện truyền thông rồi nói đủ chuyện.
Sau vụ cháy ở chùa Phổ Quang, Cục Di sản, Bộ VH-TT&DL có văn bản đề nghị Sở VH-TT&DL tỉnh Phú Thọ có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Trong 5 bảo vật quốc gia được công nhận tại Phú Thọ, ngôi chùa khoảng 800 tuổi Phổ Quang đang lưu giữ một bảo vật quốc gia là bàn thờ Phật bằng đá.
Liên quan đến vụ cháy chùa Phổ Quang, Phú Thọ, ngày hôm qua, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL) đã có văn bản đề nghị Sở VH-TT&DL tỉnh Phú Thọ có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Bộ VH,TT&DL đã yêu cầu ngành văn hóa Phú Thọ khẩn trương có biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
108 nghĩa đúng với thực tướng như xa rời thế gian. 39 môn phái ý kiến giải, mà tuyên truyền chính pháp. Hiểu rõ danh và tướng đều là giả trá bởi mê vọng thường ấp ủ, dựa chính trí để hiểu chân như giác ngộ lý duyên khởi mà quy chân lý màu nhiệm.
Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) yêu cầu Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ có đánh giá mức độ thiệt hại sau vụ cháy chùa Phổ Quang và đề xuất phương án xử lý, báo cáo UBND tỉnh Phú Thọ và Bộ VHTT&DL trước 10 giờ ngày 24/10.
Trước thông tin về Di tích quốc gia chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) bị cháy, Cục Di sản văn hóa (thuộc Bộ VHTT&DL) đã yêu cầu chính quyền địa phương có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Ngay sau khi xảy ra vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng tại Di tích quốc gia chùa Phổ Quang, thuộc xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Cục Di sản văn hóa đã đề nghị phối hợp có biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan bảo vệ khẩn cấp bảo vật quốc gia sau vụ cháy chùa Phổ Quang.
Ngay sau khi sảy ra vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng tại Di tích quốc gia chùa Phổ Quang thuộc xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) đã có công văn số 1171/DSVH-DT gửi Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ, đề nghị chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương khẩn trương kiểm tra thực tế tại di tích, có ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá tại chùa Phổ Quang sau vụ cháy sáng 23/10.
Bàn thờ Phật từ thời nhà Trần, niên đại 700 năm là Bảo vật quốc gia trong ngôi chùa Phổ Quang 800 tuổi đã bị hư hỏng đáng kể trong vụ hỏa hoạn sáng nay ở Phú Thọ.
Theo báo cáo nhanh của UBND huyện Lâm Thao liên quan đến vụ cháy chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ), thiệt hại ước tính khoảng 25 tỷ đồng.
Tối 23/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản do Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Phạm Định Phong ký, đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương khẩn trương kiểm tra thực tế tại di tích, có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá tại chùa Phổ Quang sau vụ cháy sáng 23/10.
Ngày 23/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có công văn số 1171/DSVH-DT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ yêu cầu thực hiện ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Sau khi nắm bắt được thông tin về vụ cháy chùa Phổ Quang, đại diện Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị khẩn trương kiểm tra thực tế, đánh giá mức độ thiệt hại và đề xuất phương án xử lý, khắc phục tại di tích.
Sau vụ cháy chùa Phổ Quang sáng nay, bảo vật quốc gia bệ đá hoa sen (bàn thờ Phật bằng đá) bị nứt vỡ một góc phần cánh hoa sen.
Tòa Tam Bảo bị thiệt hại hoàn toàn; Bảo vật quốc gia Bệ đá hoa sen bị vỡ cánh hoa sen; 27 pho tượng Phật cùng toàn bộ cơ sở vật chất trong chùa bị thiệt hại hoàn toàn sau vụ cháy.
Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị tỉnh Phú Thọ khẩn trương kiểm tra thực tế tại di tích, có ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật Quốc gia - Bàn thờ Phật bằng đá.
Bộ VH-TT-DL đề nghị tỉnh Phú Thọ khẩn trương kiểm tra thực tế, có ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật Quốc gia - Bàn thờ Phật bằng đá tại chùa Phổ Quang