Từ ngày 14-3 đến ngày 17-3, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế do đóng tất cả các cửa cống hoàn toàn.
Ngày 12/3, ông Đinh Văn Ngoan – Phó Chi cục trưởng Chi cục đường thủy nội địa khu vực III cho biết, đơn vị vừa có văn bản thông báo về việc hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa phát cảnh báo xâm nhập mặn từ ngày 11-3 đến 20-3 sẽ tiếp tục tăng cao trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đã vận hành đóng các cống trên địa bàn để hạn chế mặn xâm nhập.
Tình trạng hạn, mặn ngày càng gay gắt là thách thức với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và cả Thành phố Hồ Chí Minh, khi Nam Bộ bước vào cao điểm mùa khô. Trong bối cảnh El Nino đang quay lại, các nhà khoa học khuyến cáo cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để thích ứng.
Từ ngày 6 đến 9-3 giao thông đường thủy khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.
Cách đây 2 năm, ngày 5-3-2022, Thủ trướng Chính phủ phát lệnh khánh thành Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang). Đây là công trình giúp kiểm soát nguồn nước, tạo điều kiện sản xuất ổn định, bền vững... cho 346.241 ha đất sản xuất nông nghiệp, thủy sản thuộc các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng. Những ngày này, hệ thống đang vận hành kiểm soát nguồn nước.
Cuối mùa khô, nước ngọt cạn dần, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào các cửa sông, lấn sâu vào nội đồng. Miền Tây đang chật vật ứng phó, song hạn mặn xâm nhập sớm hơn dự báo, đã và đang để lại hậu quả không nhỏ cho các địa phương: giao thông thủy khó khăn; sụt lún đất...
Chiều 3-3, Hệ thống Thủy lợi Cái Lớn -Cái Bé sẽ được vận hành đóng để kiểm soát mặn, bảo vệ sản xuất và nước sinh hoạt của người dân.
Dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao tại cửa sông Cửu Long, sông Vàm Cỏ, Cái Lớn tập trung vào tháng 3 và tháng 4-2024, nhiều địa phương đã chủ động tích trữ nước ngọt, kiểm tra hệ thống các công trình thủy lợi… để ứng phó với tình hình hạn, xâm nhập mặn trên.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã từng dầm mưa, dãi nắng, áo ướt đẫm mồ hôi đến thị sát các công trình trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, cầu Mỹ Thuận 2, công trình Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1… là những công trình xây dựng trọng điểm lớn nhất ĐBSCL do người Việt thiết kế và xây dựng đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngợi khen.
Từ ngày 26 đến 29-12, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) Khai thác Thủy lợi Miền Nam sẽ tổ chức diễn tập vận hành đóng cống Cái Lớn, Cái Bé, Xẻo Rô để kiểm soát mặn.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, lĩnh vực thủy lợi hiện nay đang… 'phú quý giật lùi'. Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi càng ngày càng khó khăn. Đời sống công nhân thủy nông không đảm bảo.
Do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa thiếu, mức độ sử dụng nước trên khu vực thượng nguồn tăng nên khả năng thiếu nguồn nước ngọt trong mùa khô 2023-2024 ở ĐBSCL là rất lớn, dự báo xâm nhập mặn đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn so với trung bình nhiều năm, một số thời điểm tương đương năm 2015 - 2016, 2019 - 2020. Bởi vậy, một số vùng cần rà soát xuống giống sớm vụ Đông Xuân 2023 - 2024, cơ bản hoàn thành trong năm 2023 để phù hợp với tình hình nguồn nước, xâm nhập mặn.
Dự báo xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn so với trung bình nhiều năm. Bởi vậy, một số vùng cần rà soát xuống giống sớm vụ Đông Xuân 2023-2024.
Ngày 25-9, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác thủy lợi miền Nam tổ chức vận hành diễn tập cụm cống Cái Lớn - Cái Bé, phân luồng điều tiết phương tiện lưu thông qua âu thuyền Cái Lớn, Cái Bé và Xẻo Rô mùa mưa năm 2023.
Trước nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang về việc khả năng xảy ra một đợt mưa lớn trên diện rộng từ nay đến 20/8, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang đề nghị các sở, ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.
Ngày 17-8, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang ban hành Công văn số 44/BCH-SNNPTNT đề nghị các sở, ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó mưa lớn, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.
Tại Kiên Giang giông lốc làm hỏng 194 nhà, 13 người bị thương. Cần Thơ 37 nhà bị sập và tốc mái. Sóc Trăng 40 nhà tốc mái, 3 người bị thương.
Hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn hai huyện An Biên, Châu Thành (Kiên Giang) giúp kiểm soát nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên mặn, lợ. Tuy nhiên, trước những khó khăn phát sinh, hệ thống thủy lợi này cần thêm một số công trình để khép kín.
Từ khi được đưa vào vận hành, siêu công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) đã mang lại hiệu quả tích cực trọng việc điều tiết nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất ở ĐBSCL. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập cần sớm được khắc phục.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng Bán đảo Cà Mau.
Dự án đầu tư xây dựng công trình hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đưa vào sử dụng tháng 11/2021.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.
Trong khi hoạt động thả nuôi đang bị chậm trễ do thiếu nước mặn, thì xuất khẩu tôm cũng đối mặt với một năm đầy thách thức. Để ứng phó với những khó khăn, một số chuyên gia khuyến cáo cần 'xoay trục', đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị Cục Thủy lợi, đơn vị vận hành, cùng các địa phương hưởng lợi soạn thảo quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé, chậm nhất quý 2/2023 phải hoàn thành.
Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé (Kiên Giang) trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới, nhưng lại là vấn đề mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tập trung vào tháng 3-2023. Tại cửa sông Cửu Long, thời gian xuất hiện tình trạng này là từ ngày 18 đến 25-3.
Thực tế trên địa bàn chỉ ra rằng Dự án đã được khánh thành ngày 5/3/2022, cách đây gần một năm nhưng chưa thực sự hoàn thành. Tác giả nêu lên 4 nhận xét và kiến nghị.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành chỉ đạo: Khẩn trương lập thủ tục đề xuất đầu tư 14 cống còn lại trên tuyến đê biển An Biên, An Minh và Châu Thành để đồng bộ, khép kín với hệ thống thủy lợi Cái Lớn, Cái Bé.
Sau hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cơ bản đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của dự án là đảm bảo ổn định nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên, mặn lợ.