Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp: Lĩnh vực thủy lợi đang… 'phú quý giật lùi'

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, lĩnh vực thủy lợi hiện nay đang… 'phú quý giật lùi'. Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi càng ngày càng khó khăn. Đời sống công nhân thủy nông không đảm bảo.

Miền Tây lo ứng phó hạn, mặn

Do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa thiếu, mức độ sử dụng nước trên khu vực thượng nguồn tăng nên khả năng thiếu nguồn nước ngọt trong mùa khô 2023-2024 ở ĐBSCL là rất lớn, dự báo xâm nhập mặn đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm.

Gieo cấy vụ Đông Xuân sớm để ứng phó hạn mặn

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn so với trung bình nhiều năm, một số thời điểm tương đương năm 2015 - 2016, 2019 - 2020. Bởi vậy, một số vùng cần rà soát xuống giống sớm vụ Đông Xuân 2023 - 2024, cơ bản hoàn thành trong năm 2023 để phù hợp với tình hình nguồn nước, xâm nhập mặn.

Gieo cấy vụ Đông Xuân sớm để ứng phó hạn mặn

Dự báo xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn so với trung bình nhiều năm. Bởi vậy, một số vùng cần rà soát xuống giống sớm vụ Đông Xuân 2023-2024.

Ngày 25-9, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác thủy lợi miền Nam tổ chức vận hành diễn tập cụm cống Cái Lớn - Cái Bé, phân luồng điều tiết phương tiện lưu thông qua âu thuyền Cái Lớn, Cái Bé và Xẻo Rô mùa mưa năm 2023.

Kiên Giang chủ động ứng phó mưa lớn, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản

Trước nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang về việc khả năng xảy ra một đợt mưa lớn trên diện rộng từ nay đến 20/8, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang đề nghị các sở, ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.

Kiên Giang chủ động ứng phó mưa lớn diện rộng

Ngày 17-8, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang ban hành Công văn số 44/BCH-SNNPTNT đề nghị các sở, ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó mưa lớn, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.

Mưa lớn kèm giông lốc, Cần Thơ, Kiên Giang,Sóc Trăng thiệt hại hàng tỷ đồng

Tại Kiên Giang giông lốc làm hỏng 194 nhà, 13 người bị thương. Cần Thơ 37 nhà bị sập và tốc mái. Sóc Trăng 40 nhà tốc mái, 3 người bị thương.

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cần thêm công trình khép kín

Hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn hai huyện An Biên, Châu Thành (Kiên Giang) giúp kiểm soát nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên mặn, lợ. Tuy nhiên, trước những khó khăn phát sinh, hệ thống thủy lợi này cần thêm một số công trình để khép kín.

Sau 1 năm vận hành, siêu cống Cái Lớn - Cái Bé đạt hiệu quả thế nào?

Từ khi được đưa vào vận hành, siêu công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) đã mang lại hiệu quả tích cực trọng việc điều tiết nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất ở ĐBSCL. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập cần sớm được khắc phục.

Đầu tư giai đoạn 2 dự án Cái Lớn – Cái Bé để ổn định sản xuất lúa cho vùng bán đảo Cà Mau

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng Bán đảo Cà Mau.

Định hướng sản xuất vùng dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé

Dự án đầu tư xây dựng công trình hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đưa vào sử dụng tháng 11/2021.

Tăng cường phối hợp, đầu tư đồng bộ để dự án Cái Lớn – Cái Bé hiệu quả

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.

'Xoay trục' sang thị trường nội địa để ngành tôm vượt khó?

Trong khi hoạt động thả nuôi đang bị chậm trễ do thiếu nước mặn, thì xuất khẩu tôm cũng đối mặt với một năm đầy thách thức. Để ứng phó với những khó khăn, một số chuyên gia khuyến cáo cần 'xoay trục', đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa.

Cống ngăn mặn nghìn tỷ lớn nhất miền Tây: Chưa có quy trình vận hành

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị Cục Thủy lợi, đơn vị vận hành, cùng các địa phương hưởng lợi soạn thảo quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé, chậm nhất quý 2/2023 phải hoàn thành.

Trăn trở từ một thực tế: Ngập dọc hai sông Cái Lớn, Cái Bé

Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé (Kiên Giang) trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới, nhưng lại là vấn đề mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động.

Trong tháng 3, cửa sông Cửu Long sẽ xuất hiện xâm nhập mặn ở mức cao

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tập trung vào tháng 3-2023. Tại cửa sông Cửu Long, thời gian xuất hiện tình trạng này là từ ngày 18 đến 25-3.

Dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1: Một năm sau lễ khánh thành

Thực tế trên địa bàn chỉ ra rằng Dự án đã được khánh thành ngày 5/3/2022, cách đây gần một năm nhưng chưa thực sự hoàn thành. Tác giả nêu lên 4 nhận xét và kiến nghị.

Xây dựng các công trình khép kín với hệ thống thủy lợi Cái Lớn, Cái Bé

Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành chỉ đạo: Khẩn trương lập thủ tục đề xuất đầu tư 14 cống còn lại trên tuyến đê biển An Biên, An Minh và Châu Thành để đồng bộ, khép kín với hệ thống thủy lợi Cái Lớn, Cái Bé.

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé phục vụ tốt nhu cầu sản xuất

Sau hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cơ bản đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của dự án là đảm bảo ổn định nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên, mặn lợ.

Sản lượng lúa năm 2022 của Kiên Giang đạt hơn 4,4 triệu tấn, vượt kế hoạch đề ra

Kết thúc năm lương thực 2022, tổng sản lượng lúa thu hoạch của tỉnh Kiên Giang đạt hơn 4,4 triệu tấn, vượt 0,19% kế hoạch năm, với tỷ lệ gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm hơn 97% diện tích gieo trồng, vượt 9,32% kế hoạch.

Mùa khô năm nay, Kiên Giang vẫn phải đắp 119 đập tạm ngăn mặn

Mặc dù hệ thống thủy lơi trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư xây dưng khá cơ bản, nhưng để ứng phó với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn, hàng năm tỉnh Kiên Giang phải đắp trên 100 đâp tạm. Dự báo mùa khô 2022-2023 không gay gắt, nhưng Kiên Giang dự kiến sẽ đắp đến 119 đập tạm mới bảo đảm sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Triển khai ứng phó lũ, triều cường và nước dâng

Các địa phương cắm biển báo, hướng dẫn giao thông tại các khu vực bị ngập, nhất là đoạn đường, tuyến phố dân cư thường xuyên bị ngập sâu và có nguy cơ sạt lở sau khi nước rút; bố trí lực lượng, phương tiện tại những khu vực trọng điểm về ngập úng để kịp thời tiêu thoát nước, sẵn sàng giải tỏa ách tắc giao thông.

Đồng bằng sông Cửu Long: Ngăn mặn để phát triển bền vững

Xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sâu hơn trung bình nhiều năm. Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cảnh báo, có hàng trăm nghìn hecta lúa ở các địa phương ven biển có nguy cơ bị ảnh hưởng.

Xâm nhập mặn có thể ảnh hưởng đến hàng trăm nghìn héc ta lúa ở ĐBSCL

Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm, nhưng lại ít nghiêm trọng hơn thời điểm năm 2015-2016 và 2019-2020. Tuy nhiên, Cục trồng trọt cảnh báo, có hàng trăm nghìn héc ta lúa ở các địa phương ven biển vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng.

Kiên Giang quyết liệt đối phó mặn xâm nhập và sạt lở bờ sông, bờ biển

Ngày 22-8, báo cáo với đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang cho biết tỉnh đang đối mặt với tình hình mặn xâm nhập diễn ra gay gắt, có 63,86km bờ biển và 158,38km bờ sông bị sạt lở làm mất nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển…