Phở Nam Định, mỳ Quảng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức ghi 'Phở Nam Định', 'mỳ Quảng' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phở Nam Định trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 12/8, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.

'Phở Nam Định' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa 'Tri thức dân gian Phở Nam Định, tỉnh Nam Định' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Khánh thành nhà tình nghĩa cho gia đình liệt sĩ

Ngày 24-7, Bộ CHQS tỉnh Thái Nguyên phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và xóm Mỹ Lập, xã Nam Hòa (Đồng Hỷ), tổ chức khánh thành nhà tình nghĩa cho gia đình bà Đàm Thị Cồ.

Giàng Cồ Quân – cậu trò nhỏ 'mít ướt' với Học bổng 'Học không bao giờ cùng'

Nói chuyện được khoảng 5 phút, Giàng Cồ Quân, cậu học trò dân tộc Mông bé nhỏ lã chã nước mắt, lần đầu tiên xa nhà, được về Hà Nội nhận Học bổng 'Học không bao giờ cùng', nghe nhắc đến gia đình thế là đang vui bỗng dưng... khóc.

Phú Yên ngày ấy - bây giờ

Những cư dân đầu tiên ở phường 7, TX Tuy Hòa vào năm 1989 hẳn còn nhớ như in những trận gió nam cồ tháng 7 thổi như giật tung những mái tole che tạm trên bãi cát của những người vừa từ Nha Trang chuyển về. Trời thì nóng như rang. Rồi tới bữa cơm phải đóng cửa để tránh cát bay vào mâm.

Trước Michelin, ẩm thực Đà Nẵng được vinh danh ra sao?

Khác với sự cổ kính ở Hà Nội hay chất sôi động tại TP.HCM, Đà Nẵng ghi điểm trong giới ẩm thực quốc tế với loạt món ăn đậm chất dân dã và dung dị.

Vẫn chưa có doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu cổ phần hóa

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, giai đoạn 2022 - 2023, trong 19 doanh nghiệp được phê duyệt kế hoạch cổ phần hóa, chưa doanh nghiệp nào cán đích mục tiêu này.

Không thổi nồng độ cồn bị phạt thế nào?

Nhiều người thấy cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồ thì có hành vi quay đầu bỏ chạy hoặc rẽ vào đường khác, thậm chí có người không chấp hành yêu cầu của cảnh sát giao thông.

Không thổi nồng độ cồn bị phạt thế nào?

Nhiều người thấy CSGT kiểm tra nồng độ cồ thì có hành vi quay đầu bỏ chạy hoặc rẽ vào đường khác, thậm chí có người không chấp hành yêu cầu của CSGT.

Đánh bắt loài cá biết 'bay'

Mới đây, nhiều ngư dân ở thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, đã kiến nghị với các cơ quan chức năng và địa phương xin được hỗ trợ mô hình lưới cá chuồn dài lườn để mở rộng, phát triển nghề đánh bắt loài cá này. Bởi việc đánh bắt bằng lưới cá chuồn dài lườn xung quanh ngư trường Cồn Cỏ đang trở thành nghề 'hot', mang lại nguồn thu nhập hàng chục triệu đồng cho mỗi chuyến biển.

Nghĩa tình của quận Ba Đình đối với gia đình nam nhân công gặp tai nạn

Các đoàn công tác, tổ chức chính trị xã hội của quận Ba Đình và phường Cống Vị đã thăm hỏi, động viên, trợ cấp những người bị nạn trong sự cố tai nạn lao động ở ngõ 444 Đội Cấn số tiền gần 30 triệu.

Nông thôn Việt Nam: Làng phở

Nghề 'phở' được người dân xã Đồng Sơn mang đi khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước để phục vụ nhân dân, với những thương hiệu như: 'phở Cồ', 'phở Cồ gia truyền', 'phở Vân Cù', 'phở Giao Cù', 'phở Nam Định', 'phở bò Nam Định', 'phở gia truyền Nam Định'. Người làng Vân Cù và Giao Cù nói riêng, người dân xã Đồng Sơn nói chung còn mang cả nghề làm 'phở', bán 'phở' sang các nước như: Lào, Campuchia và nhiều nước trên thế giới để kinh doanh và đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Triệt xóa ổ nhóm làm giả căn cước, bằng cấp từ nước ngoài chuyển về

Nhóm đối tượng ở nước ngoài, nhận đặt hàng để làm giả căn cước công dân, bằng cấp, giấy tờ xe các loại… rồi chuyển về nước giao cho người đặt.

Người dân tự giác phá dỡ những cọc sắt trên lòng đường tuyến Nậm Mòn - Cốc Ly

Sau khi được tuyên truyền, vận động, một số hộ dân thôn Ngải Số, xã Nậm Mòn, huyện Bắc Hà đã tự giác phá bỏ những cọc sắt hàn trên ống nước nằm dưới lòng đường tuyến Nậm Mòn - Cốc Ly để đảm bảo an toàn cho các phương tiện tham gia giao thông.

Nuôi cấy sâm cau bằng công nghệ mô

Các nhà khoa học Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM đã nuôi cấy thành công giống sâm cau bằng công nghệ nuôi cấy mô.

Nơi hợp lưu của những dòng mỹ vị

TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…

Mãn nhãn với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng các cung leo núi nổi tiếng Tây Bắc

Miền Tây Bắc là lựa chọn của nhiều người thích trải nghiệm và đam mê cảm giác mạo hiểm, ngoài việc chinh phục những cung đường thì cảnh sắc nơi đây cũng là điểm nhấn trong suốt hành trình.

Phạt 'nguội' tài xế lái ô tô con đi ngược chiều đường gây bức xúc trên mạng xã hội

Ngày 3-4, Công an TX.Bến Cát cho biết, Đội Cảnh sát giao thông - trật tự (CSGT-TT) Công an thị xã đã làm việc với tài xế T.V.S. (39 tuổi, ngụ phường Chánh Phú Hòa, TX.Bến Cát) để làm rõ hành vi 'Điều khiển ô tô chạy ngược chiều đường, nháy đèn yêu cầu các phương tiện khác nhường đường' thông qua hình ảnh người dân cung cấp cho công an.

Cặp đôi thuê hàng loạt ô tô rồi...mang cầm cố

Huyền và Tân làm thủ tục thuê nhiều xe ô tô tự lái, rồi mang đi cầm cồ. Cặp đôi đang bị cơ quan Công an điều tra.

Đi theo con đường đá cổ, khám phá thiên nhiên hùng vĩ Tây Bắc

Tuyến đường đá cổ Pavie được xây dựng từ những năm 20 của thế kỷ trước, là một tuyến du lịch đặc sắc, kết nối du lịch giữa 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu.

Nam Em vô ơn với khán giả tặng tiền?

Nam Em tiếp tục phát ngôn sốc về khán giả, nhiều người bình luận: 'Hết nói nỗi'.

Loài cá 'lạ' có thể bay, xưa ít người biết nay 'lên đời' thành đặc sản đắt đỏ

Loài cá đặc biệt này có khả năng bay lượn trên mặt nước với chiều dài đường bay khoảng 50m, nhờ sở hữu bộ vây cứng cáp, khỏe mạnh.

Hiểu để yêu và cùng đưa phở trở thành di sản

Hàn Quốc có kim chi; Trung Quốc nổi tiếng với bánh bao, sủi cảo; Pháp có phô mai và rượu vang. Còn Việt Nam, tất nhiên phải là phở.

Festival Phở 2024: Hướng đến cái đích để Phở Việt trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới

Festival Phở 2024 đang diễn ra tại Nam Định với mục đích hướng tới xây dựng hồ sơ, đưa vào danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới.

Ở đâu có phở Việt, ở đó có Việt Nam

Phở Việt từ lâu đã được các chuyên trang ẩm thực có tiếng trên thế giới xếp vào danh sách những món ngon nhất định phải thử một lần. Bát phở Việt không chỉ là câu chuyện ẩm thực mà còn là câu chuyện cốt cách văn hóa người Việt.

'Ngày phở' ở Nam Định

Tiếp nối thành công của Festival Phở năm 2022 - 2023, tỉnh Nam Định tiếp tục tổ chức Festival Phở năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn. Đặc biệt là tại Làng Vân Cù – cái nôi Phở Nam Định, người dân từ khắp mọi miền đã đổ về đây từ sớm để trải nghiệm quy trình tạo ra một bát phở cổ truyền, cũng như thưởng thức hương vị phở đặc trưng nơi đây.

Cơ hội trải nghiệm tại Festival Phở năm 2024

Phở là món ăn bình dị, phổ biến ở khắp nơi, từ nông thôn đến thành thị tại Việt Nam. Phở cũng trở thành đặc sản đối với nhiều du khách nước ngoài, người Việt xa quê...

Festival phở 2024 tổ chức tại Nam Định

Từ ngày 15-17/3 diễn ra Festival phở năm 2024 được tổ chức tại Nam Định - địa phương nổi tiếng với món ăn truyền thống lâu đời của người Việt, thu hút hàng nghìn người tham gia.

Festival Phở năm 2024: Để phở Việt trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới

Phở là món ăn truyền thống lâu đời của người Việt. Phở được nhiều đầu bếp, chuyên gia, tạp chí quốc tế công nhận là một trong số các món ăn hấp dẫn trên toàn cầu. Món ăn này ngày càng được nhân dân, du khách đón nhận, thưởng thức bởi sức hấp dẫn riêng có.

Festival Phở năm 2024: Để phở Việt trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới

Phở là món ăn truyền thống lâu đời của người Việt. Phở được nhiều đầu bếp, chuyên gia, tạp chí quốc tế công nhận là một trong số các món ăn hấp dẫn trên toàn cầu. Món ăn này ngày càng được nhân dân, du khách đón nhận, thưởng thức bởi sức hấp dẫn riêng có.

Festival phở năm 2024: Sức hấp dẫn của phở Việt

Phở là món ăn truyền thống lâu đời của người Việt. Phở được nhiều đầu bếp, chuyên gia, tạp chí quốc tế công nhận là một trong số các món ăn hấp dẫn trên toàn cầu.

Festival Phở 2024: Tôn vinh nghề Phở, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể

Trong 3 ngày (từ 15 – 17/3), tại thành phố Nam Định sẽ chính thức diễn ra Festival Phở 2024 với chủ đề 'Tôn vinh nghề Phở, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể'.

Thông tin về Festival Phở năm 2024 tại Nam Định

Lễ hội Phở hay Festival Phở năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 15-17/3 tại Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định - quê hương của món phở Cồ nổi tiếng.

Nhiều cổ phiếu lớn gây áp lực trong phiên 29/2, cổ phiếu chứng khoán hút dòng tiền

Nhiều cổ phiếu chứng khoán tăng mạnh trong phiên 29/2 trong bối cảnh một số mã vốn hóa lớn bị bán mạnh.

Festival Phở 2024: Hướng đến nguồn gốc và sự đa dạng để tôn vinh phở Việt

Lễ hội kéo dài 3 ngày tại vùng đất sinh ra món phở Cồ nổi tiếng, nhằm vinh danh nghề phở trong sự đa dạng văn hóa các vùng khắp 3 miền dọc theo chiều dài đất nước.

Bài 2: Đi hết Hoàng Sa từ 34 năm trước

Nghe tin bão trên Biển Đông vào tháng 12/2023, lão ngư dân Võ Mới (SN 1959, quê xã Nghĩa An, TP.Quảng Ngãi) chỉ vô tấm hải đồ nơi con tàu của gia đình đang đánh bắt cá, rồi ông kể vanh vách chi tiết về những chuyến lênh đênh khắp vùng biển, qua biết bao đảo chìm, đảo nổi: 'Tôi đi hết. Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, không sót bất cứ một ngõ ngách nào là chưa từng đến!'. Lão từng đi chiếc ghe có động cơ bị liệt 1 phần, ghe chạy lò cò gần nửa tháng từ Trường Sa về tới đất liền.

Bài 1: Từ An Dũ ra Cù Lao Ré và Hoàng Sa 58 năm về trước

Ngày 20/02/2024, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời báo chí, tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đối với ngư dân lớn tuổi ở các tỉnh miền Trung, thông tin này đã làm nhiều người cảm động và kể lại câu chuyện 1 đời sống chết với biển khơi.

Tết muộn

Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng chài ven biển quanh năm đượm mùi tôm cá. Tết của những làng chài ven biển cũng không khác gì ở những nơi khác, có chăng chỉ là tuổi thơ của tôi gắn liền với những chuyến đi biển xa biền biệt của ba. Vì thời gian tết về thì ở chỗ chúng tôi cũng là lúc bắt đầu mùa cá. Khi ấy những người đàn ông sẽ dong thuyền ra khơi và có khi đi cả tháng trời mới về. Tết của chúng tôi khi ấy vừa là hòa vào không khí chung của ngày lễ cổ truyền, vừa là sự chờ đợi và cầu bình an cho những người chủ gia đình đang lênh đênh trên sóng.

Trước ngày rằm tháng Giêng hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Thông thường, vào dịp cao điểm mua sắm rằm tháng Giêng, giá cả hàng hóa tăng cao so với ngày thường do người dân có quan niệm 'Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Tuy nhiên, năm nay giá hầu hết các mặt hàng đều ổn định, không tăng cao hơn so với dịp Tết Nguyên đán.

Cảng cá nhộn nhịp

Những ngày đầu năm mới, các cảng cá và cảng neo trú tàu thuyền trên địa bàn tỉnh tấp nập, nhộn nhịp tàu ra, vào để nạp tổn, bán cá. Có nhiều tàu cá khai thác gần bờ hoặc xuyên Tết cập cảng trong niềm vui 'cá nặng đầy khoang'.NGƯ DÂN PHẤN KHỞI

Vina Seed bị xử phạt và truy thu thuế hơn 1,3 tỷ đồng

Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam là cái tên mới nhất vừa bị Cục thuế TP Hà Nội xử phạt và truy thu thuế với số tiền 1,3 tỷ đồng.

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư

Sáng 19/2, tại Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia động Hoa Lư, xã Gia Hưng (Gia Viễn) đã tổ chức lễ hội truyền thống động Hoa Lư (hay còn gọi Thung Lau, Thung Ông). Dự lễ khai mạc, dâng hương có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương; lãnh đạo huyện Gia Viễn cùng Nhân dân và du khách.

Trịnh Tường nỗ lực thực hiện tiêu chí thủy lợi

Trong 127 xã thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Trịnh Tường (Bát Xát) là xã duy nhất chưa hoàn thành tiêu chí số 3 về Thủy lợi và phòng, chống thiên tai. Năm 2024, địa phương sẽ tập trung mọi nguồn lực, quyết tâm hoàn thành tiêu chí quan trọng này để phục vụ sản xuất của người dân.

Quảng Ngãi: 'Lộc biển'

Hơn 30 năm qua, năm nào làng chài ở thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những chiếc tàu về quê ăn Tết muộn. Những chiếc tàu làm nghề đánh cá chuồn ở quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) luôn bám biển xuyên Tết Nguyên đán và trở về đất liền trước ngày mùng 9 Tết để ngư dân vui Xuân với gia đình, rồi sau đó lại tiếp tục mở phiên biển mới. Ngày Xuân, ngư trường Hoàng Sa đang là vụ mùa của ngư dân đánh cá chuồn cồ.