Ngày 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không.
'Nếu ồ ạt phát triển điện mặt trời mái nhà ở quy mô lớn sẽ ảnh hưởng lớn đến cân bằng cung – cầu của hệ thống điện, gây ra những phí tổn không cần thiết', Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo kết luận.
Ngày 29/4, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phát đi thông tin về việc điện mặt trời mái nhà dôi dư được phát vào hệ thống điện quốc gia thì đơn vị điện lực ghi nhận sản lượng điện với giá 0 đồng và không được thanh toán.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận chỉ ra các khuyết điểm, vi phạm của Bộ Công Thương và tỉnh Khánh Hòa trong quá trình xây dựng 3 dự án điện mặt trời ở tỉnh này. Theo đó, 3 dự án điện mặt trời (ĐMT) mà Bộ Công Thương và tỉnh Khánh Hòa có khuyết điểm, vi phạm gồm: dự án Nhà máy ĐMT Sông Giang, dự án Nhà máy ĐMT KN Cam Lâm và dự án Nhà máy ĐMT Trung Sơn 30MW.
Sau khi rút vốn khỏi 2 dự án, tập đoàn này cũng rút khỏi các vị trí lãnh đạo cấp cao của 2 doanh nghiệp trên.
Hanwha Group vào tháng 5/2023 đã giảm mạnh tỷ lệ sở hữu tại dự án ĐMT KN Cam Lâm và Cam Lâm Solar từ mức 70% xuống 19% vốn.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận chỉ ra các khuyết điểm, vi phạm của Bộ Công thương và tỉnh Khánh Hòa liên quan đến dự án điện mặt trời tại tỉnh này.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) vừa tổ chức triển khai thi công xây dựng Dự án đường dây 500 kV Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Nam Định I - Thanh Hóa.
Với hơn 14 triệu ha đất lâm nghiệp, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng nông - lâm nghiệp - là nền tảng để phát triển năng lượng sinh khối, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
Quy hoạch điện VIII khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nhưng nhiều khái niệm còn mơ hồ.
Theo các nhà đầu tư điện gió, mặt trời chuyển tiếp, việc hoàn thiện hồ sơ, đi đến ký kết để phát điện theo giá tạm vẫn còn nhiều vướng mắc.
Chủ đầu tư của 8 nhà máy điện gió, điện mặt trời trong số các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã thống nhất được giá điện tạm thời với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Hôm qua (20/3), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, tránh lãng phí.
Đại diện các chủ đầu tư có dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, bà Nguyễn Thị Thanh Bình - Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực năng lượng T&T Group đề xuất áp dụng cơ giá điện tạm tính đối với các dự án năng lượng tái tạo, khi nào có giá điện chính thức sẽ thực hiện hồi tố, tính toán lại.
Kiểm toán nhà nước chỉ ra một loạt tồn tại liên quan đến công tác quản lý của Bộ Công thương trong phát triển năng lượng tái tạo.
Kiểm toán Nhà nước vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương, liên quan đến kết quả kiểm toán chuyên đề đánh giá hiệu quả của chính sách ưu đãi và hỗ trợ về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo (NLTT).
Việc mỗi năm có hàng tỷ kWh điện gió, điện mặt trời ở Việt Nam bị lãng phí, gây thiệt hại lớn nhưng theo Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện nay có hiện tượng thừa nguồn, quá tải lưới điện cục bộ nên trong những tình huống khẩn cấp, việc cắt giảm sản lượng điện từ các nhà máy năng lượng tái tạo (NLTT) là điều bắt buộc để duy trì hệ thống điện vận hành an toàn và ổn định.
Việt Nam đã và đang xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050. Nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống sẽ được chuyển dần sang các nguồn năng lượng xanh, sạch, giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu (BĐKH).
Thông tin từ Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, việc bổ sung điện gió vào Quy hoạch điện VIII sẽ được dựa trên những tính toán hợp lý nhất, kèm theo các điều kiện về lưới điện liên kết, cam kết của Việt Nam về giảm phát thải tại COP26.
Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đã được trình lên Thủ tướng Chính phủ, sau khi Hội đồng thẩm định Quy hoạch điện VIII bỏ phiếu nhất trí thông qua các nội dung. Để bảo đảm tính khả thi của quy hoạch, một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là nguồn lực. Trong đó, cần có cơ chế mạnh mẽ hơn để khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển điện lực quốc gia.
Giá điện từ nguồn năng lượng tái tạo đang có xu hướng giảm mạnh sau một thời gian sử dụng chính sách 'kích cầu' đầu tư. Vì sao lại có hiện tượng này?
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đang nghiên cứu phương án đấu thầu để chọn nhà đầu tư phát triển các dự án năng lượng tái tạo(NLTT). Đây được đánh giá là cơ chế cạnh tranh, công bằng, minh bạch, giúp nhà đầu tư yên tâm khi rót vốn vào các dự án NLTT.
Phát triển năng lượng sạch và tái tạo ngày nay đang là xu thế mới, làm thay đổi cơ cấu ngành năng lượng, góp phần phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Nghị Quyết 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đã định hướng phát triển cho lĩnh vực năng lượng tái tạo (NLTT) ở Việt Nam, tuy nhiên đến thời điểm hiện nay vẫn còn nhiều điểm nghẽn khiến nhiều dự án chậm triển khai, thậm chí mất phương hướng và có nguy cơ hủy bỏ…
Bộ Công Thương đang có chủ trương khuyến khích phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo để vừa kịp bổ sung nguồn điện cho những dự báo thiếu điện trong vài năm tới, vừa đảm bảo vấn đề về môi trường. Nhưng khuyến khích bằng cơ chế như thế nào để đảm bảo mục đích đủ điện cho phát triển kinh tế và thu hút nhà đầu tư tham gia?