Trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các chiến dịch thu gom, rà phá bom, mìn nhằm giải phóng đất đai, phục vụ an sinh cho nhân dân và phát triển kinh tế-xã hội. Cùng với đó là đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, trợ giúp các nạn nhân bom, mìn.
Là một trong những quốc gia chịu hậu quả nặng nề của bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh, trong nhiều năm qua Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các chiến dịch thu gom, rà phá bom mìn nhằm giải phóng đất đai, phục vụ an sinh cho nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Những năm qua, số lượng trẻ em mắc chứng tự kỷ ở nước ta tăng lên đáng kể, trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm. Tuy nhiên, nhận thức của cộng đồng về bệnh này vẫn còn nhiều rào cản.
Sáng 28-3 tại Hà Nội, hưởng ứng ngày 'Thế giới nhận thức về tự kỷ', Quỹ Bảo trợ em Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) tổ chức Hội thảo giới thiệu tài liệu 'Hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ'.
Đại diện Cục Bảo trợ xã hội – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 20/2021/NĐ-CP sẽ có nhiều điểm mới.
Sáng 28/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (BVQTEVN) tổ chức Diễn đàn các tổ chức xã hội liên quan đến trẻ em cùng cập nhật các quy định, chính sách mới của Nhà nước và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về thực hiện quyền trẻ em.
Ngày 15/9/2016, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấy ngày 25/3 hàng năm là ngày truyền thống công tác xã hội. Đây chính là nền móng đưa công tác xã hội trở thành một nghề chuyên nghiệp, không những được Nhà nước công nhận về mặt pháp lý mà còn được xã hội thừa nhận.
Lễ kỷ niệm Ngày Công tác xã hội Việt Nam lần thứ 8, năm 2024 đã diễn ra trang trọng sáng nay (22/3) tại Trường Đại học Công đoàn với chủ đề 'Công tác xã hội Việt Nam: Tiên phong - Chuyên nghiệp - Kết nối'.
Hội thảo khoa học quốc tế 'Phát triển công tác xã hội với người lao động tại Việt Nam - Tiên phong trong chính sách an sinh xã hội và việc làm' là diễn đàn để các chuyên gia, các nhà khoa học trong và ngoài nước trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tri thức về vấn đề công tác xã hội với người lao động, chính sách an sinh xã hội, việc làm với người lao động tại Việt Nam hiện nay.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, mức trợ cấp xã hội cho người cao tuổi hiện nay còn thấp so với mặt bằng mức sống, nhiều người không chờ được 80 tuổi để hưởng lương hưu xã hội.
Sáng nay (21/3), tại Trường Đại học Công đoàn đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế về 'Phát triển công tác xã hội với người lao động tại Việt Nam - tiên phong trong chính sách an sinh xã hội và việc làm'.
Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360 nghìn đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360 nghìn đồng lên 500 nghìn đồng hoặc 750 nghìn đồng.
Bộ Tài chính vừa có chỉ đạo liên quan đến việc chi ngân sách đối với một số đơn vị thuộc Bộ LĐ-TB-XH
Bộ Tài chính vừa có công văn yêu cầu Kho bạc Nhà nước tạm đình chỉ chi ngân sách đối với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Công an tỉnh An Giang trao Quyết định điều động cán bộ giữ chức vụ Phó Trưởng phòng An ninh Đối ngoại và Phó Trưởng phòng An ninh Chính trị nội bộ.
Bộ Tài Chính vừa có Công văn số 2284/BTC-HCSN giao Kho bạc Nhà nước tạm đình chỉ chi ngân sách đối với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bộ Tài Chính giao Kho bạc Nhà nước tạm đình chỉ chi ngân sách đối với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và Cục Bảo trợ xã hội.
Việc mang đến cơ hội việc làm cho người khuyết tật vừa là hành động vượt lên trên trách nhiệm xã hội vừa trở thành giá trị mà nhiều doanh nghiệp mong muốn đóng góp. Trong số đó, KymViet đã thành công trong việc không chỉ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật mà còn dệt nên ước mơ đưa sản phẩm của người khuyết tật Việt Nam vươn xa hơn nữa.
Các đơn vị khẩn trương sửa Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội. Vì hiện nay, mức trợ cấp xã hội rất thấp, chỉ 360.000 đồng/tháng.
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết trong năm 2024, đơn vị sẽ phấn đấu tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.
Trong năm 2024, tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.
Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ LĐTBXH đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Theo Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội – LĐTBXH), trên cơ sở đề xuất của địa phương, Bộ LĐTBXH, Bộ Tài chính đã tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, xuất cấp gạo cứu đói cho 17 tỉnh có đề xuất với hơn 12.736 tấn.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết, trong năm 2024 sẽ trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 20 năm 2021 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Ngày 27/1, UBND tỉnh Cà Mau có công văn gửi Bộ LĐTB&XH về việc tỉnh này không nhận hỗ trợ gạo cứu đói trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn xin không nhận hỗ trợ gạo cứu đói trong dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Theo cải cách tiền lương mới nhất có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 sẽ bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề, trừ một số ngành nghề theo quy định. Bên cạnh đó Bộ LĐTBXH đang có đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã xây dựng phương án nhằm bố trí nguồn lực để tăng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội, và phù hợp với điều kiện của ngân sách Nhà nước khi cải cách tiền lương...
Theo ông Tô Đức - Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, khi cải cách tiền lương, khoảng cách giữa chuẩn trợ giúp xã hội sẽ tiếp tục được gia tăng. Do đó, các cấp có thẩm quyền sẽ có lộ trình nâng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội.
Cùng với cải cách tiền lương, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.
Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng. Phóng viên báo Tin tức có trao đổi với ông Tô Đức, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH xung quanh đề xuất trên.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có công điện yêu cầu các địa phương khẩn trương tổ chức chi trả trợ cấp an sinh xã hội, cho người dân qua tài khoản ngân hàng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và trong năm 2024.
Đến nay, 15 tỉnh đề nghị Trung ương cấp gạo cứu đói dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và giáp hạt 2024 để hỗ trợ người dân địa phương.
Cục trưởng Bảo trợ xã hội cho biết, mức chuẩn trợ cấp hàng tháng được Bộ LĐ-TB&XH đề xuất tăng mới hỗ trợ được một phần nhu cầu thiết yếu tối thiểu với đối tượng bảo trợ xã hội.
Thời điểm này, nhiều địa phương như TPHCM, Hà Nội, Quảng Ngãi đã có những hoạt động chăm lo tết cho người lao động khó khăn. Có địa phương dành hàng tỉ đồng cho các chương trình, hướng đến việc mang tết ấm đến người dân.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện cả nước có khoảng 5 triệu người được hưởng chính sách an sinh xã hội, trong đó khoảng 20% đã có tài khoản.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương triển khai hỗ trợ, đảm bảo tất cả mọi người dân đều được vui Xuân đón Tết đầm ấm. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với ông Tô Đức, Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội về các hoạt động chăm lo Tết cho các đối tượng bảo trợ xã hội, những người có hoàn cảnh khó khăn.
Theo Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), đến ngày 10/1, có 15 tỉnh đề nghị Trung ương hỗ trợ hơn 14.169 tấn gạo cứu đói.
Hiện cả nước có khoảng 5 triệu người được hưởng chính sách an sinh xã hội, trong đó 20% đã có tài khoản. Việc thực hiện chi trả trợ cấp xã hội không dùng tiền mặt sẽ đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và đặc thù của các đối tượng thụ hưởng...
3,3 triệu người trên cả nước được nhận gộp 2 tháng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 1 và tháng 2 của năm 2024 vào kỳ chi trả. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều người cao tuổi không có lương hưu hay bất kỳ trợ cấp xã hội nào.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội mới đây đã ban hành Công văn số 5601/LĐTBXH-VP về việc tăng cường công tác bảo đảm an sinh xã hội, an toàn trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Để bảo đảm an sinh xã hội, an toàn trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, cần tập trung rà soát, nắm tình hình đời sống của các đối tượng chính sách để chăm lo, hỗ trợ kịp thời trong dịp Tết.
Đó là phản ánh từ đại diện các hội về người khuyết tật tại Hội nghị triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật Việt Nam ngày 28/12.
Năm 2023, hàng nghìn người khuyết tật được dạy nghề, tạo việc làm và hỗ trợ sinh kế. Hội người mù Việt Nam mở được 91 lớp cho 1.192 học viên học nghề xoa bóp bấm huyệt, tin học, chăn nuôi, thủ công, làm hương, đan lát; Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam tổ chức 33 lớp dạy nghề cho 596 trẻ em khuyết tật; Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam dạy nghề cho 1.421 học viên...
Năm 2023, hơn 90% người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn được trợ giúp xã hội, phụng dưỡng, chăm sóc kịp thời; 100% đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; 100% người dân bị thiếu đói, thiệt hại do thiên tai, lũ lụt được trợ giúp kịp thời, không người dân nào bị đói...