Ngày 15/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội thảo phát triển công nghiệp công nghệ thông tin-Vietnam International Digital Hub tại Đồng Nai. Việc tổ chức hội thảo nhằm thu hút các nhà đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin vào Đồng Nai, địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế.
Theo kế hoạch thương mại hóa 5G vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, dự kiến cuối năm 2023, đầu năm 2024, các nhà mạng sẽ chính thức thương mại hóa dịch vụ 5G tới khách hàng.
Chiều 8/8, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thông tin về kết quả thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao.
Sự hợp tác giữa Pavana, MK Vision và các đối tác kì vọng sẽ mang đến những sản phẩm camera an ninh chất lượng quốc tế cho người Việt.
Mặc dù xuất khẩu phần mềm là điểm sáng nhưng do xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin đặc biệt là xuất khẩu phần cứng, điện tử (đang chiếm tỷ trọng hơn 90% trong ngành) sụt giảm đã kéo theo doanh thu công nghiệp ICT Việt Nam 6 tháng qua giảm mạnh...
Đại diện một số doanh nghiệp cho rằng cần đặt doanh nghiệp công nghệ số ở vị trí trung tâm, đồng thời áp dụng một số cơ chế đặc thù để nhóm doanh nghiệp này tăng cường tạo ra các sản phẩm công nghệ 'make in Vietnam', qua đó đẩy nhanh tốc độ số hóa nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Quyết định 590 về việc phân công công việc giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các Thứ trưởng: Phan Tâm, Phạm Đức Long, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Thanh Lâm, trong đó Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm được giao thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ...
Theo quyết định của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm được giao thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ TT&TT.
Theo quyết định mới nhất của Bộ TT&TT về phân công công việc giữa Bộ trưởng và các thứ trưởng, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm được giao thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ TT&TT.
Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước trong sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, giải quyết bất cập chênh lệch về thuế nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc thấp hơn thuế nhập khẩu nguyên liệu vật tư linh kiện...
Thị trường công nghệ thế giới có rất nhiều cơ hội. Nếu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam biết 'mở cõi', bước ra phục vụ thị trường nước ngoài thì đích đến sẽ không có giới hạn. Thị trường phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin trong nước ước chỉ khoảng 2 tỷ USD nhưng toàn thế giới là hơn 1.800 tỷ USD. Đây là khoảng không khổng lồ để các doanh nghiệp và hàng trăm nghìn kỹ sư Việt Nam có thể khai thác...
Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số trở thành ngành đi đầu trong công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm gấp 2,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước. Thu hút đầu tư từ nước ngoài vào công nghiệp công nghệ số đạt 25 tỷ USD...
Khoảng 60% số doanh nghiệp đang làm gia công đã chuyển trọng tâm từ gia công từng công đoạn có giá trị thấp sang làm toàn bộ giải pháp, sản phẩm mang lại giá trị cao...
Ngày 8/12/2022 tới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 4 năm 2022 với chủ đề: Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong tháng 8/2022, các lĩnh vực quản lý của Bộ đều có sự tăng trưởng.