Không còn là những chủ trương mang tính đường lối trên giấy, mà đã trở thành hành động mang tính thực tiễn, ứng dụng trong thực tế - đó chính là mục tiêu mà Vinmec hướng tới trong những năm qua, đặc biệt trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế.
Hiện nay, với tiến độ mỗi ngày chạy 3 ca và 4 thiết bị đóng nén, mỗi tháng nhà máy có thể cung ứng ra thị trường khoảng 100 triệu viên Molnupiravir.
Cục An toàn thực phẩm vừa có thông báo khẩn cảnh báo về 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả mạo hỗ trợ điều trị Covid-19 có tên Xuyên tâm liên.
Cục An toàn thực phẩm khẳng định, 2 sản phẩm có đặc điểm và công dụng nêu trên chưa đăng ký bản công bố, là sản phẩm giả mạo.
Tác dụng diệt virus SARS-CoV-2 của Xuyên tâm liên mới được chứng minh trong phòng thí nghiệm, hiện đang thử nghiệm lâm sàng trong điều trị Covid-19. Nhưng người dân không nên tự ý mua thuốc Xuyên tâm liên để sử dụng.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn giao các Vụ/Cục chức năng liên quan của Bộ Y tế theo chức năng nhiệm vụ được phân công để hỗ trợ tối đa cho các đơn vị nghiên cứu, sản xuất và nhập khẩu, cấp phép vaccine phòng Covid-19 trong trường hợp khẩn cấp…
Bộ Y tế cho biết Việt Nam phấn đấu cuối năm 2021 sẽ nghiên cứu, sản xuất thành công 1 vắc-xin ngừa Covid-19 để phục vụ tiêm chủng. Hiện tại, nước ta có 2 ứng viên vắc-xin Covid-19 được đánh giá có triển vọng.
Thủ tướng đã mời chuyên gia WHO hỗ trợ Việt Nam để nhanh chóng sản xuất được vaccine trong nước nhằm đảm bảo tự chủ về vaccine cho nhu cầu của nhân dân.
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, Bộ Y tế và các chuyên gia, cơ quan liên quan tạo mọi điều kiện cho quá trình thử nghiệm lâm sàng vaccine Covid-19 nội.
Tại cuộc họp của Tổ công tác đặc biệt về nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, phát triển vắc xin phòng Covid-19 diễn ra ngày 17-7, các chuyên gia đã thống nhất kế hoạch mời chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hỗ trợ nghiên cứu phát triển vắc xin Covid-19 tại Việt Nam và thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin Nano Covax và Covivac trong nước.
Kinhtdothi - Tại cuộc họp của Tổ công tác đặc biệt về nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, phát triển vaccine Covid-19 sáng 17/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh, phấn đấu trong năm 2021 có ít nhất 1 vaccine Covid-19 trong nước sản xuất thành công.
Xuyên tâm y còn có tên là công cộng, hùng bút, nguyên cộng, lam khái liên, cây lá đắng, khô đảm thảo, nhất kiến kỷ, cỏ đắng, cỏ Ấn Độ… có tác dụng thanh nhiệt, giải độc.
PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh nhấn mạnh: Tất cả các khu vực điều trị bệnh nhân COVID-19 đều cần oxy, khu vực điều trị bệnh nhân nhẹ cũng phải chuẩn bị sẵn oxy phòng trường hợp bệnh nhân nhẹ nhưng có bệnh nền dễ chuyển nặng
Việt Nam đang xây dựng kế hoạch thu dung, tiếp nhận 100.000 bệnh nhân Covid-19 đồng thời điều chỉnh phác đồ điều trị.
Ngày 15/3, 6 tình nguyện viên khỏe mạnh đã được tiêm vắc xin Covivac. Đây là vắc xin thứ 2 do Việt Nam nghiên cứu, sản xuất.
Sáng 21-1, tại lễ khởi động chương trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc-xin Covid-19 thứ 2 do Việt Nam sản xuất, đơn vị nghiên cứu đã chính thức thông báo thu tuyển người tình nguyện tiêm vắc-xin Covivac.
Việt Nam chính thức thử nghiệm vaccine ngừa Covid-19 trên người từ ngày 10-12 tới đây với lộ trình ban đầu là thử nghiệm trên khoảng 20 tình nguyện viên ban đầu.
Ngày 10/12, Học viện Quân y sẽ lựa chọn người tiêm thử nghiệm vắc-xin COVID-19 do Công ty Nanogen sản xuất.
Đây là chương trình hỗ trợ kỹ thuật được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IreLand (Vương quốc Anh) cho 8 quốc gia đối tác.
Thời gian gần đây, thông tin Bộ trưởng bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đề nghị đổi tên trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh thành đại học Sức khỏe đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận. Liên quan đến nội dung này, bộ Y tế đã lên tiếng giải thích.
Hai ngày nay, thông tin Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đề nghị đổi tên Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh thành Đại học Sức khỏe tạo ra rất nhiều làn sóng trái chiều trong dư luận. Đại diện Bộ Y tế đã lên tiếng lý giải về việc này.