Quy hoạch đô thị vùng theo hướng bền vững

Dự báo vào cuối thế kỷ XXI, khi mực nước biển dâng lên từ 0,5 - 1m, khoảng 1/3 vùng ĐBSCL sẽ bị ngập lụt, là vùng bị mất đất lớn nhất thế giới. Nếu không có giải pháp ứng phó đồng bộ thì 35% dân số vùng ĐBSCL, với 39% diện tích chịu ảnh hưởng. Do vậy, nâng tỷ lệ đô thị hóa và quy hoạch đô thị đồng bộ là giải pháp cấp bách để ổn định đời sống người dân miền Tây về lâu dài.

Phát triển cân bằng đô thị và nông thôn: Xác định các điểm nghẽn cần giải quyết

Là một trong những quy hoạch ngành có ý nghĩa quan trọng, Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 hướng tới hình thành và phát triển hệ thống đô thị có chất lượng, bền vững, đồng thời xây dựng nông thôn toàn diện, hiện đại. Hiện dự thảo Quy hoạch trên đã hoàn thành và theo các chuyên gia, cần xác định các điểm nghẽn cần giải quyết để bảo đảm tính khả thi.

Báo cáo sản phẩm lập quy hoạch đô thị thông minh tại thành phố Huế

Kinhtedothi – Ngày 20/9, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị báo cáo về sản phẩm cuối cùng của công tác lập quy hoạch tổng thể đô thị thông minh, nằm trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Hàn Quốc với Việt Nam.

Quy hoạch chung TPHCM với kỳ vọng phát triển xứng tầm

Hội nghị lấy ý kiến giai đoạn 1 điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM, mang ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển của Thành phố trong thời gian tới.

Thành phố Hồ Chí Minh: Quy hoạch cần phát huy tiềm năng và lợi thế đô thị ven sông

Việc Thành phố Hồ Chí Minh phát huy được tiềm năng và lợi thế đô thị ven sông sẽ giúp phát triển kinh tế, du lịch, phục vụ cộng đồng, PGS.TS. Đỗ Tú Lan - nguyên Phó Cục trưởng Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng đã đề xuất như vậy trong Hội nghị báo cáo đầu kỳ điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2040, tầm nhìn 2060. Điều chỉnh quy hoạch lần này, thành phố cần nghiên cứu và tận dụng lợi thế đó để phát triển.

Kết nối công nghệ phát triển đô thị và hạ tầng thông minh tại Việt Nam

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, nhiều nước trên thế giới đã thành công khi xây dựng mô hình đô thị thông minh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố, giảm tiêu thụ năng lượng, tăng cường quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Phát triển đô thị bền vững 'vùng đất chín rồng'

Đồng bằng sông Cửu Long đã có bước tiến dài trong quy hoạch và phát triển đô thị. Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển đô thị bền vững đang phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn so với dự báo. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan đang ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân.

Phát triển đô thị vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Cần kiến tạo đặc biệt để thích ứng nước biển dâng

Với tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng, dự báo có tới hơn 1/3 diện tích vùng đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị ngập lụt, mất đất lớn nhất thế giới...

Phát triển đô thị và nông thôn đảm bảo tính bền vững

Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 có vai trò, ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng đường lối cho quá trình phát triển đô thị và nông thôn đảm bảo tính ổn định, bền vững trên cơ sở tổ chức không gian phù hợp...

Quy hoạch là chìa khóa để đẩy mạnh phát triển Đông Nam Bộ và ĐBSCL

MPI dựa trên các giả định, biến động trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GRDP của vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030.

Phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL - Bài cuối: Kiến tạo không gian cho nước

Phát triển đô thị bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần xác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, phải sống chung và thích nghi, biến thách thức thành cơ hội; trong đó, lấy tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi, là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển vùng, cần phải được quản lý tổng hợp trên toàn vùng và từng địa phương.

Phát triển đô thị bền vững ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ góp phần làm giảm tác động xấu của môi trường lên cuộc sống của người dân, tạo không gian, môi trường sống xanh.

Phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL - Bài 1: Thích ứng với biến đổi khí hậu

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Vùng đã có bước tiến dài trong việc quy hoạch và phát triển đô thị song cũng chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Do đó, việc phát triển đô thị bền vững đòi hỏi sự điều tiết hài hòa với bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề nổi bật mà chính quyền địa phương trong vùng cùng với chuyên gia, nhà hoạch định chính sách phải đặc biệt quan tâm để có những định hướng quy hoạch, phát triển đô thị lâu dài, thiết thực, ổn định.

Phát triển đô thị: 'Không phải cứ lắp thiết bị hiện đại là thông minh'

Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.

Hà Nội thành lập quận mới cần phải đánh giá trình độ phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

Bộ Xây dựng cho rằng việc đánh giá trình độ phát triển cơ sở hạ tầng khu vực dự kiến thành lập mới quận, phường của Thành phố Hà Nội không thể tách rời công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị.

Cơ hội quý hợp tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực cho thị trường Bất động sản

Ngày 15-8, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tài nguyên và môi trường (InNET) nhằm đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực cho thị trường Bất động sản.

Cơ hội với đô thị vệ tinh Hà Nội

Hà Nội đang quyết tâm và có cơ hội rất lớn phát triển các đô thị vệ tinh về phía Bắc và phía Tây để giảm tải cho đô thị trung tâm vốn đã quá chật chội.

Đồng bộ các giải pháp để phát triển bền vững đô thị biển

Quy hoạch, quản lý và phát triển hiệu quả các đô thị biển gắn với bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu là vấn đề cần được quan tâm, góp phần phát triển bền vững kinh tế biển.

Phát triển đô thị: 'Không phải cứ lắp thiết bị hiện đại là thông minh'

Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.

Quy hoạch đô thị ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 18-7, tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL.

Nâng cao khả năng chống chịu của các đô thị vùng ĐBSCL

Ban Kinh tế Trung ương đánh giá ĐBSCL là khu vực thường xảy ra ngập lụt, mất đất nên cần có những biện pháp phát triển đô thị tích hợp được các yêu cầu về khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Cảnh báo ĐBSCL là một trong ba vùng đồng bằng bị ngập lụt nhất thế giới

Phó Ban Kinh tế T.Ư Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh, hội thảo 'Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long' hướng tới đánh giá thực trạng các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực đặc thù của vùng; các nguy cơ và tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu...

Quy hoạch đô thị vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu

Sáng 18/7, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Xây dựng, Cơ quan phát triển Pháp và UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo 'Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững ĐBSCL tại Hậu Giang'.

Đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị

Ngày 14/7, tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo 'Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị' với sự tham gia của đại diện các Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, chính quyền một số thị xã, thành phố thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Trước đó, trong tháng 6, Bộ Xây dựng đã tổ chức hai hội thảo tương tự tại khu vực phía Bắc và tại phía Nam.

Long An: Thị xã Kiến Tường phấn đấu đạt tiêu chí đô thị loại III vào năm 2025

Ngày 5/7, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đã chủ trì Hội nghị thẩm định thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An đạt tiêu chí đô thị loại III.

Tối ưu hóa quỹ đất 'bám đường'

Việc triển khai xây dựng các tuyến đường Vành đai 3 vùng TP.HCM, Vành đai 4 vùng Thủ đô và mở rộng ra là các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm khác trên cả nước hứa hẹn tạo ra quỹ đất lớn, nên làm sao sử dụng hiệu quả những quỹ đất này là vấn đề rất quan trọng.

Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị

Ngày 23/6, tại Hà Nam, Bộ Xây dựng phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ tổ chức Hội thảo 'Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị'. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn chủ trì Hội thảo.

Đô thị loại I có mật độ dân số cao nhất

Hiện nay, cả nước có 22 đô thị loại I. Đô thị loại I có mật độ dân số cao nhất nằm tại khu vực phía Nam.

'Nâng lên, đặt xuống' khi quyết định đầu tư vào bất động sản

Chuyên gia cho rằng bất động sản vẫn được nhiều người Việt ưu tiên đầu tư một cách có cơ sở. Nhiều người coi đây là kênh đầu tư lớn nên phải tìm hiểu, cân nhắc kỹ lưỡng.

Quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn theo hướng toàn diện

Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 là một trong những quy hoạch ngành trong hệ thống quy hoạch quốc gia và có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển hệ thống đô thị trong giai đoạn phát triển 2021 - 2030. Tuy nhiên, đây cũng là việc rất mới và khó bởi chưa có tiền lệ trước đây vì mang tính chất của một hệ thống đô thị nông thôn với những định hướng phát triển trong thời gian tới.

Long An và định hướng phát triển đô thị

Phát triển đô thị phải bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, môi trường và xã hội. Những năm gần đây, quy mô từng đô thị trên địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần mang lại diện mạo khang trang, hiện đại và đời sống tốt hơn cho người dân.

Đại hội Công đoàn Cục Phát triển đô thị nhiệm kỳ 2023 – 2028 thành công tốt đẹp

Ngày 26/4, Cục Phát triển đô thị đã tổ chức Đại hội Công đoàn nhiệm kỳ 2023 – 2028. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành khóa mới và Đoàn đại biểu dự Đại hội Công đoàn Cơ quan Bộ Xây dựng.

Viện Nghiên cứu kinh tế xây dựng và đô thị kỷ niệm 10 năm thành lập

Viện Nghiên cứu kinh tế xây dựng và đô thị đã trải qua cột mốc 10 năm với rất nhiều khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, với sự nỗ lực cố gắng cùng nhiệt huyết mong muốn được đóng góp những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về một số lĩnh vực của ngành xây dựng, tập thể Viện đã dần định hình được thương hiệu trong lĩnh vực quy hoạch, quy hoạch đô thị, phát triển đô thị, kinh tế xây dựng và kinh tế đô thị, cùng với sự kết nối hỗ trợ của một số tổ chức quốc tế.

Bộ Xây dựng: TX. Gò Công cần quan tâm xây dựng các khu đô thị xanh

Cục trưởng Cục Phát triển đô thị - Bộ Xây dựng Trần Quốc Thái dẫn đầu Đoàn công tác khảo sát liên ngành Bộ Xây dựng vừa đến làm việc, khảo sát về thực trạng phát triển đô thị và phát triển cơ sở hạ tầng 4 xã lên 4 phường của TX. Gò Công.

Hướng đến thành phố Gò Công vào năm 2025

Xác định việc xây dựng TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang trở thành thành phố là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, Đảng bộ, chính quyền TX. Gò Công đang tập trung triển khai các công việc, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề ra.

Hợp tác địa phương Việt-Pháp: Để có những thành phố đáng sống, bền vững hơn?

Tại Hội thảo 'Đô thị bền vững', các đại biểu thảo luận giải pháp hài hòa giữa bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững khi mật độ các đô thị xuất hiện ngày càng dày đặc tại Việt Nam.

Bộ TT&TT sẽ tặng lãnh đạo các tỉnh cuốn sách về đô thị thông minh

Bộ TT&TT sẽ tặng các Chủ tịch/Phó chủ tịch tỉnh, Giám đốc Sở TT&TT cuốn 'Đô thị thông minh, tương lai xán lạn'. Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị Giao ban quản lý nhà nước quý 1/2023.

TS Trần Quốc Thái - Cục trưởng Cục Phát triển đô thị: Bạn đồng hành tin cậy

Những năm qua, Báo Xây dựng luôn như một người bạn đồng hành tin cậy đối với các cơ quan quản lý nhà nước ngành Xây dựng trong công tác tuyên truyền. Riêng trong lĩnh vực quản lý, phát triển đô thị, Báo Xây dựng luôn cập nhật đầy đủ, thông tin nhanh, chính xác các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; Phản ánh nhiều chiều về thực tiễn quản lý, phát triển đô thị đang diễn ra trong cả nước; Chia sẻ nhiều kinh nghiệm quản lý, phát triển đô thị trên thế giới…

Đề xuất 3 kịch bản phát triển hệ thống đô thị

Đến nay, đã có 50 văn bản từ các cấp, ngành phản hồi góp ý vào dự thảo Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

4 dự án BĐS tắc pháp lý tại TP.HCM sắp được khơi thông

Sau cuộc họp ngày 20/2, 4 trong 7 dự án BĐS tắc pháp lý đã được lãnh đạo TP.HCM chỉ đạo các đơn vị chịu trách nhiệm lên phương án và thời hạn tháo gỡ, khơi thông.

Thành phố Hồ Chí Minh: 4 dự án nhà ở được gỡ vướng

Ngày 2/3, Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản kết luận chỉ đạo của ông Bùi Xuân Cường, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố, sau buổi làm việc với 7 chủ đầu tư các dự án nhà ở đang gặp vướng mắc về thủ tục pháp lý trên địa bàn thành phố.

TP.HCM đưa ra hướng tháo gỡ vướng mắc 4 dự án bất động sản

Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường vừa có kết luận sau cuộc họp với 6 doanh nghiệp bất động sản vào ngày 20/2 để lắng nghe khó khăn, vướng mắc của 7 dự án trên địa bàn.

TPHCM gỡ vướng cho loạt dự án bất động sản ra sao?

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường yêu cầu Sở Xây dựng phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính và các đơn vị khác tháo gỡ vướng mắc cho các dự án bất động sản ngay trong tháng 3 này.

UBND TP HCM gỡ khó cho 4 dự án bất động sản trên địa bàn

UBND TP HCM vừa thông báo kết luận của Phó chủ tịch UBND thành phố Bùi Xuân Cường tại cuộc họp nghe báo cáo giải quyết về các khó khăn vướng mắc tại 7 dự án bất động sản trên địa bàn diễn ra vào ngày 20/2.

TPHCM 'bóc tách' vướng mắc tại nhiều dự án nhà ở

UBND TPHCM vừa thông báo kết luận của Phó chủ tịch Bùi Xuân Cường sau cuộc họp ngày 20-2 về giải quyết các khó khăn, vướng mắc tại 7 dự án bất động sản trên địa bàn và chỉ đạo tháo gỡ vướng cho 4/7 dự án.