Trong 9 tháng năm 2023, một số ngành kinh tế của Hà Tĩnh vẫn giữ 'phong độ' khi duy trì nhịp độ tăng trưởng như du lịch, sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn tỉnh này đang phải đối diện, khi tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng cao, kim ngạch nhập khẩu cũng giảm so với cùng kỳ năm trước...
Từ 1/9 - 30/10, Hà Tĩnh tập trung triển khai tiêm vắc-xin đợt 2 năm 2023 cho đàn gia súc, gia cầm nhằm đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh.
Theo đánh giá của đoàn liên ngành Cục Thống kê Hà Tĩnh và Sở NN&PTNT, vụ hè thu năm 2023, huyện Cẩm Xuyên dẫn đầu toàn tỉnh về năng suất với 54,34 tạ/ha, cao hơn năng suất bình quân chung toàn tỉnh 4,14 tạ/ha.
Tổ máy số 1, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 đã vận hành trở lại sau gần 2 năm tạm ngừng hoạt động do gặp sự cố. Đây là yếu tố mang nhiều kỳ vọng cho sự bứt tốc của ngành công nghiệp Hà Tĩnh trong những tháng cuối năm và giai đoạn tới.
7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh đạt gần 1.702,8 triệu USD, tăng 59,65% so với cùng kỳ năm 2022.
Những tháng đầu năm 2023, tăng trưởng kinh tế của Hà Tĩnh vẫn đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực. Điều đó cho thấy, nền kinh tế tỉnh nhà đang đi đúng hướng và mở ra triển vọng đột phá trên chặng cuối năm.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (GRDP) ước đạt gần 45.000 tỷ đồng, tăng 3.116 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 3/6 tỉnh Bắc Trung bộ và xếp thứ 33/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
6 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng 1,85% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, 8/11 nhóm hàng và dịch vụ có chỉ số giá tăng.
GRDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 5,02% là 'đòn bẩy' để Hà Tĩnh tiếp tục triển khai các mục tiêu phát triển. Phát huy mạnh mẽ động lực tăng trưởng; huy động, tranh thủ tối đa mọi nguồn lực… là 'kim chỉ nam' để Hà Tĩnh thực hiện nhiệm vụ trong những tháng cuối năm.
Dự kiến trong quý III/2023, hoạt động của doanh nghiệp Hà Tĩnh sẽ chuyển biến tích cực khi có gần 72% doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn và giữ ổn định so với quý II.
Cục Thống kê Hà Tĩnh vừa có báo cáo số liệu thống kê về tình hình KT-XH 6 tháng đầu năm 2023.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, 5 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn đạt hơn 28.212 tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước.
Thông tin tại họp báo mới đây, đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh cho biết, sắp tới, tỉnh dự kiến sẽ ký kết 21 biên bản ghi nhớ hợp tác, tổng mức đầu tư trên 200.000 tỷ đồng với các nhà đầu tư tiềm năng.
Hoạt động xuất nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2023 của Hà Tĩnh đã có sự tăng trưởng và chuyển dịch cán cân hợp lý khi tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm dần kim ngạch nhập khẩu.
Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, địa phương hiện có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến, chế tạo với hơn 19.000 lao động hoạt động trong các ngành như chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất kim loại, đồ uống, dược liệu, giấy, gỗ….
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo được kỳ vọng khởi sắc hơn trong quý II khi có 88,37% doanh nghiệp trong ngành dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh khả quan.
Theo kết quả khảo sát điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, có 88,37% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhận định tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn trong quý II/2023.
Sản xuất một số ngành công nghiệp chủ lực suy giảm khiến cho toàn ngành công nghiệp quý 1/2023 tại Hà Tĩnh giảm 1,09% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Hà Tĩnh, CPI quý I/2023 tăng 2,55% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, khu vực thành thị tăng 1,97%, nông thôn tăng 2,8%.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong năm 2022, tiếp tục nỗ lực phấn đấu đạt và vượt kế hoạch, mục tiêu năm 2023, đóng góp vào nhiệm vụ phát triển KT-XH chung toàn tỉnh.
Ban Biên tập Báo Hà Tĩnh chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các cộng tác viên. Mọi thư từ, tin, bài xin gửi về Tòa soạn Báo Hà Tĩnh, số 223, Nguyễn Huy Tự, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, email: hatinhdientu@baohatinh.vn,toasoan@baohatinh.vn.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 năm 2023 của Hà Tĩnh tăng 0,53% so với tháng trước và tăng 3,31% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 11 tháng năm 2022 của Hà Tĩnh tăng 2,11% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến, chỉ số CPI sẽ tiếp tục tăng mạnh vào tháng cuối cùng của năm.
Thông tin từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn 9 tháng năm 2022 ước đạt hơn 29.000 tỷ đồng, bằng 67% kế hoạch (kế hoạch 43.000 tỷ đồng), tăng 58% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo thông tin từ Cục thống kê Hà Tĩnh, kết quả khảo sát điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh trong những tháng cuối năm, có 60,27% doanh nghiệp nhận định sẽ tốt hơn và giữ ổn định so với quý III/2022.
Theo kết quả khảo sát điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, có 60,27% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn tỉnh nhận định tình hình sản xuất, kinh doanh trong quý IV sẽ giữ ổn định và tốt hơn so với quý III/2022.
Theo Cục Thống kê Hà Tĩnh, trong tháng 9/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn ước đạt 4.728 tỷ đồng, tăng 51,73% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 8 tháng năm 2022 tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Những tháng cuối năm dự kiến chỉ số giá tiêu dùng chung sẽ tăng mạnh hơn.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp cả nước trên đà khởi sắc, trong 61 tỉnh thành đạt tăng trưởng, Hà Tĩnh là 1 trong 2 địa phương liên tục giảm.
Tại buổi họp báo công bố tình hình kinh tế - xã hội Hà Tĩnh 6 tháng đầu năm 2022 vừa qua, ông Trần Thanh Bình - Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh cho biết, tổng giá trị sản phẩm trong tỉnh (GRDP) theo giá so sánh 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt hơn 23.500 tỷ đồng, tăng chưa đến 0,1% so với cùng kỳ.
Sáng 30/6, Cục Thống kê Hà Tĩnh tổ chức họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2022.
Theo báo cáo công bố, tổng giá trị sản phẩm trong tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm ước đạt 23.529 tỷ đồng, tăng 0,08% so với cùng kỳ năm trước. Tiến độ thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khá, tính đến ngày 25/6 đạt 10.401,66 tỷ đồng.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng rõ nét hơn, có tác động gián tiếp và trực tiếp đến môi trường cũng như cuộc sống của cộng đồng dân cư trên địa bàn Hà Tĩnh.
5 tháng đầu năm 2022, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành của Hà Tĩnh đạt hơn 2.260 tỷ đồng, tăng 0,25% so với cùng kỳ năm trước.
Những tháng đầu năm 2022, nhiều công trình, dự án trên địa bàn Hà Tĩnh được tập trung thi công đã tác động tích cực đến tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn với 6.150,49 tỷ đồng, tăng 23,06% so với cùng kỳ năm trước.
Tại Hà Tĩnh, nhu cầu mua sắm của người dân dịp Tết tăng cao đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng quý I/2022 tăng nhẹ 1,17% so với cùng kỳ năm 2021...
Theo thông tin từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, khu vực dịch vụ thu hút gần 150.000 lao động làm việc, chiếm 61,1% trong cơ cấu ngành kinh tế toàn tỉnh.