Bộ phận Kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT được thành lập vào ngày 26/10/2021. Ở thời điểm hiện tại, bộ phận này có 2 thành viên là ông Nguyễn Mạnh Cường và bà Trần Thị Mỹ Dung.
Ngày 14/12, Tập đoàn FLC (FLC) công bố nhận được quyết định cưỡng chế thuế của Cục Thuế Hà Nội.
Theo thông báo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam sáng 7/12, CTCP Tập đoàn FLC cho biết đã nhận quyết định cưỡng chế thuế của Chi cục Thuế Tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 7/12, Tập đoàn FLC (HoSE: FLC) công bố nhận được quyết định cưỡng chế thuế của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh.
Theo thông báo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam ngày 28/10, CTCP Tập đoàn FLC cho biết đã nhận quyết định cưỡng chế thuế của Chi cục Thuế Thành phố Kon Tum.
Chi Cục thuế Khu vực Đak Đoa - Mang Yang vừa chấm dứt hiệu lực 2 quyết định cưỡng chế 189 tỷ đồng tiền thuế với Tập đoàn FLC. Tuy nhiên, lý do không được công bố.
Theo thông báo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam ngày 6/10, CTCP Tập đoàn FLC cho biết đã nhận các quyết định cưỡng chế thuế của Chi cục Thuế Khu vực Đak Đoa Mang Yang tỉnh Gia Lai.
Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC vừa nhận 2 quyết định cưỡng chế thuế của Chi cục Thuế khu vực Đak Đoa - Mang Yang với số tiền hơn 189 triệu đồng. Trước đó, FLC liên tiếp nhận các quyết định cưỡng chế thuế.
Tập đoàn đa ngành này liên tiếp nhận các quyết định cưỡng chế thuế từ giữa tháng 8 đến nay với tổng số tiền hơn 1.330 tỷ đồng.
Bà Bùi Hải Huyền, Tổng giám đốc Công ty CP Tập đoàn FLC (FLC) vừa gửi thông tin đến Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) về việc công ty nhận được 3 quyết định từ Cục Thuế tỉnh Quảng Bình.
Hiện tượng 'sốt đất' thời gian qua trên địa bàn Quảng Bình có nhiều diễn biến khá phức tạp, giá đất thiếu ổn định, xảy ra hiện tượng đầu cơ, mua đi bán lại, tăng giá đột biến… gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống, sinh hoạt của người dân. Lợi dụng tình hình đó, các đối tượng phạm tội đã có nhiều chiêu thức nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân, thông qua việc giao dịch, môi giới, mua bán đất đai. Một trong những thủ đoạn phổ biến đó là các đối tượng đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay còn gọi là sổ đỏ giả để thực hiện hành vi phạm tội, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Việc Cục thuế Hà Nội ngừng sử dụng hóa đơn đồng nghĩa với việc Tập đoàn FLC sẽ không thể xuất hóa đơn cho các giao dịch bán hàng hóa, dịch vụ.
Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa thông báo đưa cổ phiếu AMD của Công ty cổ phần Đầu tư và khoáng sản FLC Stone vào diện cảnh báo từ ngày 21/9. Lý do là doanh nghiệp này chậm nộp báo cáo tài chính bán niên đã soát xét.
Cục Thuế Hà Nội đã quyết định áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn với Tập đoàn FLC liên quan khoản nợ thuế của doanh nghiệp này.
Do nợ thuế quá hạn, Tập đoàn FLC bị cơ quan thuế cưỡng chế bằng hình thức ngừng sử dụng hóa đơn.
FLC tiếp tục vướng vào các vi phạm liên quan lĩnh vực thuế. Trong đó, Cục Thuế Hà Nội đã quyết định áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn với tập đoàn này.
Cục thuế Thành phố Hà Nội điều chỉnh quyết định áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn đối với Tập đoàn FLC để thu gần 325,8 tỷ đồng nợ thuế...
Lý do bị cưỡng chế là Tập đoàn FLC có số tiền quá hạn nộp gần 325,8 tỷ đồng phải thực hiện cưỡng chế theo quy định tại Luật quản lý thuế.
Cục thuế TP Hà Nội cho biết Tập đoàn FLC có số tiền thuế quá hạn nộp gần 326 tỷ đồng.
Tại buổi lễ, ông Trần Vũ Khiêm, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Bình đã công bố các quyết định, thông báo về công tác cán bộ đối với 9 cán bộ chủ chốt của các sở, ngành .
Tập đoàn FLC (FLC) vừa thông báo đã nhận được các quyết định của Cục Thuế tỉnh Quảng Bình về việc cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản/yêu cầu phong tỏa tài khoản tại các ngân hàng.
Tập đoàn đa ngành này liên tiếp nhận các quyết định cưỡng chế thuế từ đầu tháng 8 đến nay với tổng số tiền hơn 870 tỷ đồng.
Không chỉ tỉnh Quảng Bình, FLC trong thời gian gần đây liên tục nhận được các quyết định cưỡng chế thuế của các địa phương khác như Hà Nội, Thanh Hóa.
Tập đoàn FLC vừa bị Cục thuế tỉnh Quảng Bình ra quyết định cưỡng chế với số tiền hơn 448 tỷ đồng do công ty này có số tiền quá hạn nộp.
Sau khi nhận được công văn của FLC giải trình về lộ trình trình khắc phục các vi phạm dẫn đến khả năng bị đình chỉ giao dịch, HoSE vừa có phản hồi tới doanh nghiệp này. FLC tiếp tục đối mặt với khả năng bị đình chỉ giao dịch.
Tiếp sau Quảng Bình và Hà Nội, Cục thuế Sầm Sơn (Thanh Hóa) ra thêm 8 quyết định cưỡng chế thuế với tập đoàn FLC tổng số tiền hơn 130 tỷ đồng.
Cục thuế Hà Nội vừa ra 9 quyết định về việc tiến hành cưỡng chế thuế gần 72 tỷ đồng và phạt hành chính 11,5 triệu đồng đối với Tập đoàn FLC.
Cục thuế Hà Nội ra 9 quyết định gồm tiến hành cưỡng chế thuế gần 72 tỷ đồng và phạt hành chính 11,5 triệu đồng đối với Tập đoàn FLC.
UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các Sở, ngành chuyên môn hoàn tất thủ tục trình UBND tỉnh ban hành quyết định thu hồi chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị mới Hồ Nước Ngọt do Tập đoàn FLC làm chủ đầu tư.
Cục Thuế tỉnh Quảng Bình vừa ban hành 3 quyết định cưỡng chế tiền thuế nợ quá hạn theo quy định đối với Tập đoàn FLC. Tập đoàn FLC hiện vẫn đang nợ tổng cộng 451 tỉ đồng tiền thuê đất của tỉnh Quảng Bình, trong đó 220 tỉ đồng tiền nợ quá hạn.
Kể từ thời điểm ông Trịnh Văn Quyết bị bắt về hành vi thao túng chứng khoán, sau 6 tháng, các khoản nợ của FLC vẫn tiếp tục gia tăng. Trong năm nay, tập đoàn này 2 lần bị cơ quan thuế sờ gáy.