Giá xuất khẩu cà phê Robusta tiếp tục ghi nhận sự khởi sắc với mức tăng 0,34% trong phiên hôm qua. Đây là phiên tăng thứ hai liên tiếp của loại cà phê này.
Bộ Công Thương vừa công bố danh sách các thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đến ngày 17/8/2023.
Vụ việc 5 lô hàng nông sản nghi bị lừa đảo ở Dubai – UAE cho thấy doanh nghiệp cần đặc biệt thận trọng trong giao thương quốc tế, đặc biệt trong thanh toán.
Những năm vừa qua, xuất khẩu luôn là điểm sáng của nền kinh tế. Đóng góp cho thành tích đó là rất nhiều sản phẩm hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi, vùng còn khó khăn.
Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương cho biết xuất khẩu rau quả và gạo là điểm sáng trong nửa đầu năm 2023.
Trước thông tin Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, chiều 21/7, Bộ Công Thương đã có khuyến cáo đến Hiệp hội Lương thực và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
6 tháng đầu năm 2023, cả nước có 7 địa phương có kim ngạch xuất khẩu đạt từ 10 tỷ USD trở lên.
6 tháng đầu năm, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44,2 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 50,1 tỷ USD.
Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đã vượt 316 tỷ USD sau nửa đầu năm 2023.
Standard Chartered dự báo, xuất khẩu của Việt Nam dự kiến đạt 618 tỷ USD năm 2030, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 7%, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 5%.
Cán cân thương mại hàng hóa trong 15 ngày đầu tháng 6 xuất siêu 130 triệu USD, đưa con số xuất siêu từ đầu năm đến nửa đầu tháng 6 đạt 9,8 tỷ USD.
Ông Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương đã chia sẻ những giải pháp đa dạng hóa thị trường và tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu.
Trực tiếp 15/6: Tọa đàm 'Đa dạng thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường trong nước: Điểm tựa cho doanh nghiệp'Với sự tham gia của các diễn giả và khách mời: Ông Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương Bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương Bà Lê Hằng – Giám đốc truyền thông Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 3/4/2018 quy định về xuất xứ hàng hóa.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp để đồng hành, hỗ trợ các địa phương miền núi xuất khẩu nông sản.
Quý I, xuất khẩu cà phê sang thị trường Mỹ đạt xấp xỉ 39,4 nghìn tấn, trị giá 86,19 triệu USD, tăng 44,5% về lượng và 26,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Giải pháp nào giúp doanh nghiệp logistics chuyển đổi số thành công? Bài học nào từ doanh nghiệp có thể áp dụng trong thực tế?...
Nguồn cung hạn chế nhưng nhu cầu nhập khẩu của nhiều quốc gia tiếp tục tăng mạnh đã khiến cho thị trường xuất khẩu gạo luôn sôi động.
Cục Xuất nhập khẩu đề nghị các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo chủ động theo dõi sát tình hình thị trường để xây dựng phương án giao dịch phù hợp.
Tính chung từ đầu năm đến 15/11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 644,68 tỷ USD.
Tận dụng tốt các FTA được đánh giá là một trong những yếu tố giúp xuất nhập khẩu đạt được kết quả khả quan thời gian qua.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã đóng góp tích cực cho thành tích xuất khẩu hàng hóa 8 tháng đầu năm 2022.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt những con số rất tích cực trong 7 tháng đầu năm 2022.
Những đòi hỏi ngày càng khắt khe từ thị trường khiến hoạt động xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc ngày càng khó khăn hơn.
Theo Bộ Công Thương, hiện nay, tình hình giao thương qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh đã dần trở lại bình thường.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 4 tháng đầu năm 2022 đạt 242,19 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 122,36 tỷ USD và nhập khẩu đạt 119,83 tỷ USD - theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố.
Bất chấp những khó khăn do dịch bệnh, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt mốc 200 tỷ USD.
Bên cạnh việc duy trì kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ở mức bình quân 6-7%/năm, giai đoạn 2021-2030, mục tiêu của hoat động xuất khẩu hàng hóa là chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu; đa dạng hóa thị trường, hướng tới xuất khẩu bền vững.
Theo thống kê sơ bộ Tổng cục Hải quan vừa công bố, kim ngạch xuất nhập khẩu quý 1 đạt gần 180 tỷ USD, với kim ngạch cả xuất và nhập khẩu đều đạt tăng trưởng 2 con số.
Cá ngừ là một trong những mặt hàng đã tận dụng tốt các FTA như EVFTA, CPTPP để gia tăng xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2022.
Vụ việc các doanh nghiệp Việt Nam mất quyền kiểm soát 36 bộ chứng từ gốc trong số 100 container xuất sang Ý gần đây đang được các cơ quan chức năng điều tra làm rõ. Từ vụ việc này, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp xuất khẩu cần đặc biệt quan tâm đến khâu thanh toán.
Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt kết quả khả quan hơn rất nhiều so với ước tính trước đó.