Giai đoạn cuối năm, doanh nghiệp Hà Tĩnh đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh, trong khi điện tăng giá sẽ đồng nghĩa với việc phát sinh chi phí, ảnh hưởng đến thu nhập.
Năm 2024, ngành may mặc đang dần phục hồi sau đại dịch COVID – 19. Thời điểm những tháng cuối năm đơn hàng dồi dào, nhiều doanh nghiệp may mặc tại Thanh Hóa, Hà Tĩnh đang ráo riết tuyển dụng lao động để đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất...
Đơn hàng dồi dào vào những tháng cuối năm, nhiều doanh nghiệp may tại Hà Tĩnh đang ráo riết tuyển dụng lao động để đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất.
Hà Tĩnh hiện có 21 cụm công nghiệp với tổng diện tích hơn 542 ha. Tuy nhiên, hiện mới chỉ có 19 cụm công nghiệp đang hoạt động đã được đầu tư hạ tầng, tỷ lệ lấp đầy đến nay mới chỉ đạt 47,27%.
Hà Tĩnh hiện có 21 cụm công nghiệp với tổng diện tích hơn 542ha, tuy nhiên tỷ lệ lấp đầy đến nay mới chỉ đạt 47,27%.
Chặng đường cuối năm, cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã Hà Tĩnh tiếp tục chủ động, linh hoạt với nhiều giải pháp nhằm sớm 'cán' đích mục tiêu sản xuất, kinh doanh năm 2023.
Đến đầu tháng 9/2023, dư nợ của ngành ngân hàng Hà Tĩnh ước đạt 89.560 tỷ đồng, tăng khoảng 2,71% so với cuối năm 2022. So với mục tiêu mà ngành đã đặt ra năm 2023 là tăng trưởng tín dụng từ 14 - 16% thì con số này còn quá khiêm tốn.
Với 21 cụm công nghiệp đã được thành lập có diện tịch 558,2 ha, các cụm công nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút 282 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng kí hơn 5.901 tỷ đồng.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã nỗ lực 'rót vốn' vào các lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ..., tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Đến nay, tổng dư nợ toàn địa bàn ước đạt 89.560 tỷ đồng.
Chỉ còn 4 tháng nữa sẽ kết thúc năm 2023, đây là thời điểm quan trọng để doanh nghiệp Hà Tĩnh rà soát, bổ cứu giải pháp, đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra.
Kinhtedothi – Những năm gần đây công tác kiểm soát môi trường tại các khu, cụm công nghiệp được chính quyền các cấp của Hà Tĩnh và doanh nghiệp chú trọng, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp bền vững.
Trong bối cảnh đối mặt nhiều thách thức giai đoạn hậu COVID-19, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn Hà Tĩnh cho rằng họ sẽ phải chịu thêm 'gánh nặng' nếu Nhà nước tăng giá bán điện trong thời gian tới.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh khẳng định vai trò, tầm quan trọng của CCN huyện Đức Thọ và tuyến đường giao thông nối QL 8A đến QL15A trong thu hút đầu tư, phát triển KT-XH của địa phương cũng như của tỉnh Hà Tĩnh.