Tốc độ phát triển kinh tế nhanh, dẫn đến nhu cầu sử dụng nguồn nước tăng cao, cộng với biến đổi khí hậu (BĐKH) khiến an ninh nguồn nước ở các địa phương tại Thừa Thiên Huế bị đe dọa. Việc lập quy hoạch, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này là nhiệm vụ quan tâm hàng đầu.
Công ty TNHH NN MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh (Công ty Thủy lợi) vận hành hiệu quả các hệ thống thủy lợi, đê điều, điều phối nguồn nước và phối hợp các địa phương nạo vét các kênh mương, hồ chứa bị bồi lắng để khôi phục, tăng khả năng trữ nước phòng chống hạn mặn.
Nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp (SXNN), phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô, UBND tỉnh yêu cầu các địa phương tổ chức nạo vét kênh mương, hệ thống thủy lợi, xây dựng lại cơ cấu cây trồng để thích ứng kịp thời trong điều kiện khô hạn và thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho từng vùng đất.
Diễn biến thời tiết phức tạp, nắng nóng dự báo gay gắt kéo dài khiến nguy cơ thiếu nước sản xuất nông nghiệp và xâm nhập mặn.
Hai vợ chồng ở huyện Quảng Điền (Thừa Thiên - Huế) đi qua khu vực đập tràn bị mưa lớn làm ngập sâu 0,5 mét thì bị nước cuốn trôi.
Chiều 16/2, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, đơn vị đã yêu cầu thủy điện Hương Điền (đóng ở thượng nguồn sông Bồ, thị xã Hương Trà) tạm ngừng phát điện để thuận lợi cho công tác bơm đấu úng, cứu hàng nghìn hécta (ha) lúa vụ Đông Xuân bị ngập úng.
Mưa to và giông xảy ra liên tục trong những ngày gần đây, với lượng mưa có nơi lên tới 323mm, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh yêu cầu thủy điện phối hợp dừng phát điện để tạo điều kiện cho công tác bơm đấu úng bảo vệ sản xuất.
Chiều 16-2, Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đã yêu cầu thủy điện Hương Điền (thượng nguồn sông Bồ) dừng phát điện từ sáng cùng ngày để thuận lợi cho công tác bơm đấu úng, cứu 4.500ha lúa đông xuân bị ngập úng từ 20 đến 40cm do mưa lớn kéo dài hai ngày qua.
Mưa lớn làm hơn 2.200ha lúa bị ngập, đường tuần tra bị sạt lở. Công tác tiêu úng, khắc phục đang được các địa phương tích cực triển khai.
Theo chỉ đạo của UBND tỉnh, Công ty TNHH NN MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh đã triển khai bơm tiêu đón nước và mở các cống lớn để giảm mực nước trên các sông bảo vệ lúa đông xuân.
TTH - Các cấp, ban ngành cần hỗ trợ kinh phí lắp đặt trang, thiết bị hiện đại, an toàn trên các công trình hồ đập, đáp ứng yêu cầu ứng phó bão, lũ, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường.
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, đợt mưa lũ trái mùa vừa xảy ra tại tỉnh đã gây tổng thiệt hại khoảng trên 966 tỷ đồng. Trong đó, thiệt hại nặng nhất là lĩnh vực nông nghiệp với khoảng hơn 935 tỷ đồng.
Đợt lũ dị thường diễn ra trong 4 ngày đã làm cho tỉnh Thừa Thiên - Huế thiệt hại trên 1.100 tỉ đồng, trong đó ngành nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề nhất.
Chiều 4/4, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu trực tiếp kiểm tra các địa phương bị ảnh hưởng mưa lũ những ngày vừa qua. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh và các sở, ban, ngành.
Chiều 4-4, ông Đặng Văn Hòa, Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, mưa lũ trái vụ những ngày qua gây thiệt hại cho địa phương ước tính 1.103 tỷ đồng.
Sau khi không thấy anh T quay về nhà, người thân tìm cách liên lạc, tìm kiếm nhưng không có kết quả nên đã trình báo cho lực lượng chức năng. Đến chiều 4/4, lực lượng cứu hộ phát hiện thi thể nạn nhân trôi cách đập khoảng 25m về phía hạ lưu.
Trong luc dắt xe qua tuyến đường ngập sâu, một nam thanh niên ở Thừa Thiên – Huế đã bị nước lũ cuốn trôi, thi thể nạn nhân được tìm thấy cách hiện trường khoảng 25m.
Một thanh niên ở Thừa Thiên Huế tử vong do đuối nước khi vượt qua rào chắn để đi qua đập nước.
Cào trìa, đánh bắt thủy sản trên sông mùa mưa lũ luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, nguy hiểm tính mạng. Ngày 23/11 đã xảy ra vụ chìm thuyền làm hai người chết tại huyện Phú Lộc.
Mưa lớn làm nhiều tuyến giao thông huyết mạch trên địa bàn huyện Quảng Điền bị ngập sâu, các phương tiện giao thông không thể lưu thông.
TTH - Những tổn thất do thiên tai, BĐKH gây ra hiển hiện ngày càng rõ nét. Nhưng chỉ cần có phương thức, cơ chế phù hợp và các hoạt động thích ứng với BĐKH vẫn có thể biến thách thức trở thành cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đó là lời khuyên và cũng là khẳng định của các nhà chuyên môn.
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế thành lập với tổng diện tích hơn 2.071ha, nhằm mục đích duy trì chức năng sinh thái, đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản, bảo vệ và phục hồi các loài thủy sản quý hiếm, tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu.
Ngày 4-7, Đoàn công tác của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế về an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập.
Sáng 4/7, đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế và các Sở, ban, ngành về việc khảo sát an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập trên địa bàn tỉnh.
'Trải thảm đỏ' nghĩa là không chỉ lãnh đạo trên nói, chỉ đạo mà cán bộ phía dưới còn phải chung tay cùng làm, đồng hành và nỗ lực hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhân tài tìm về đầu tư.
Tính đến thời điểm hiện tại, diện tích lúa bị chết do xâm nhập mặn tại tỉnh Thừa Thiên - Huế là 79,8 ha.
.VN - Đó là khẳng định của ông Phan Thanh Hùng, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh.