Giá dầu châu Á tăng nhờ dữ liệu kinh tế tích cực của Trung Quốc, Mỹ

Theo khảo sát, hoạt động sản xuất của nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới đã tăng trở lại trong tháng Tám, thúc đẩy các thương gia tăng dự trữ để chuẩn bị cho triển vọng nhu cầu tăng.

Trung Quốc tính cứu nguy bằng 200 tỷ USD?

Trung Quốc dự kiến cho phép một số chính quyền địa phương khai thác kế hoạch phát hành trái phiếu mới để hỗ trợ thanh toán các khoản nợ do các nhà phát triển cơ sở hạ tầng đang gặp khó khăn nắm giữ.

Thị trường dầu mỏ khởi động tháng 9 với mức giá cao nhất kể từ đầu năm

Giá dầu thế giới chốt phiên 1/9 ở mức cao nhất từ đầu năm đến nay, chủ yếu do dự kiến nguồn cung sẽ thắt chặt hơn.

Thêm một 'ông lớn' bất động sản Trung Quốc bên bờ vực vỡ nợ

Country Garden – một trong những hãng địa ốc lớn nhất Trung Quốc hôm qua (10/8) chính thức tuyên bố lỗ nặng trong 6 tháng đầu năm và cho biết sẽ cố gắng làm mọi cách để 'tự cứu mình' trước tình hình vô cùng khó khăn của ngành bất động sản.

Trung Quốc chật vật thoát nước đô thị

Hình ảnh các đô thị ngập sâu trong nước lũ làm bật lên câu hỏi về sự chuẩn bị của Trung Quốc trước những sự kiện thời tiết cực đoan

Thị trường chứng khoán thế giới ngày 3/8: Cổ phiếu giảm ngày thứ hai khi lợi suất tăng

Chứng khoán giảm điểm đầu phiên thứ Năm (3/8) khi xu hướng bán tháo hôm thứ Tư tiếp tục và Phố Wall đánh giá sức khỏe của các công ty Mỹ.

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 2/8/2023: Giá dầu WTI giảm nhẹ 0,53%; Cà phê Robusta duy trì ở mức cao

Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 2/8/2023, giá dầu WTI giảm 0,53% xuống 81,37 USD/thùng và dầu Brent chốt phiên sát mốc 85 USD/thùng sau khi giảm 0,61%.

Chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm ngày thứ năm

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch đầu tháng 8, lực bán chiếm ưu thế kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index nối dài chuỗi giảm sang ngày thứ 5 liên tiếp, với mức giảm 0,38% xuống 2.315 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trên 3.700 tỷ đồng.

Hoạt động sản xuất sụt giảm của Trung Quốc tác động đến các nhà máy ở châu Á

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc đã thu hẹp trong tháng 7, gây tác động tới các nhà máy ở khắp châu Á và khó có thể phục hồi sớm.

Lừa đảo qua điện thoại và không gian mạng trực tuyến nở rộ ở Trung Quốc

Lừa đảo qua điện thoại và trực tuyến đang là vấn nạn tại Trung Quốc, các thủ đoạn diễn ra dưới nhiều hình thức và ngày càng phức tạp khiến cho các ngành chức năng liên tục phát đi cảnh báo, đồng thời thông qua bộ luật làm hành lang pháp lý trong trấn áp và ngăn chặn hoạt động lừa đảo trực tuyến.

Lừa đảo qua điện thoại và trực tuyến nở rộ, Trung Quốc thực hiện 'bàn tay thép'

Lừa đảo qua điện thoại và trực tuyến là vấn nạn tại Trung Quốc khiến nước này phải 'tức tốc' thông qua bộ luật làm hành lang pháp lý trong trấn áp và ngăn chặn hoạt động của kẻ xấu.

Thế hệ của những 'công việc linh hoạt'

Với sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số, những lao động linh hoạt ở Trung Quốc đã tìm được việc làm trong nhiều lĩnh vực.

'Vua nhôm' Lưu Trung Điền: Từ tỉ phú giàu có bậc nhất Trung Quốc đến cú sập của tập đoàn Zhongwang

Từng được mệnh danh là 'vua nhôm' Trung Quốc, Lưu Trung Điền giờ chịu sự quản thúc của chính quyền, trong khi số lượng đơn kiện tiếp tục tăng lên.

Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung Quốc mở màn

Trung Quốc đã quyết định hạn chế xuất khẩu những kim loại quan trọng trong hoạt động sản xuất chip điện tử và xe điện, gây nguy cơ làm gián đoạn chuỗi cung ứng. Biện pháp này được cho là cách phản ứng với những hạn chế mà Washington áp đặt vào ngành công nghệ của Trung Quốc.

Chứng khoán Âu - Mỹ giảm điểm

Các thị trường chứng khoán Âu-Mỹ đi xuống trong phiên 5/7 do số liệu kinh tế đáng thất vọng của Trung Quốc và Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) cũng như diễn biến mới trong quan hệ Trung Quốc-Mỹ.

Trung Quốc hạn chế xuất khẩu một số kim loại sản xuất chip, công ty Mỹ liền xin giấy phép

Nhà sản xuất đĩa bán dẫn AXT (Mỹ) cho biết sẽ xin giấy phép để tiếp tục xuất khẩu các sản phẩm gallium và germanium từ Trung Quốc.

Thị trường chứng khoán thế giới ngày 3/7: Hợp đồng tương lai ít thay đổi khi Phố Wall bước vào nửa cuối năm 2023

Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ ít thay đổi vào sáng thứ Hai (3/7), khi các nhà giao dịch chuẩn bị cho nửa cuối năm vốn đã là một năm xuất sắc ở Phố Wall.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 6

Các dữ liệu chỉ số PMI mới đây đã cho thấy hoạt động của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 6, chủ yếu do nhu cầu ở Trung Quốc và các quốc gia lớn khác đang chậm lại.

Chứng khoán 3/7: Tăng điểm trong sợ hãi

Chứng khoán 3/7 tăng điểm theo sự hưng phấn của thị trường châu Á. Tuy nhiên, đây lại không phải là tín hiệu tốt khi thanh khoản sụt giảm rất mạnh.

Giá xăng dầu hôm nay 3/7: Giảm nhẹ, dự báo giá dầu Brent đạt trung bình 83 USD trong năm nay

Sáng nay, giá xăng dầu thế giới chịu áp lực giảm nhẹ trước rủi ro FED tiếp tục tăng lãi suất. Thị trường cũng giao dịch thận trọng khi chờ đợi các dữ liệu kinh tế mời của Trung Quốc. Giới phân tích cũng đã điều chỉnh giảm dự báo giá dầu thô Brent về mức 83 USD/thùng trong năm nay.

Các sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này

Báo cáo việc làm và biên bản cuộc họp tháng 6 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ là những thông tin nổi bật trong tuần này.

Thị trường chứng khoán Bắc Kinh, Hồng Kông thiết lập cơ chế 'niêm yết đôi'

Bắc Kinh và Hồng Kông đã ký biên bản ghi nhớ về hỗ trợ các công ty đủ điều kiện nộp hồ sơ niêm yết trên thị trường hai bên. Cùng với một trong những thị trường có vốn lâu đời ở châu Á là Sở Giao dịch chứng khoán Hồng Kông (HKEX), thỏa thuận này đã tạo cơ hội cho sàn Bắc Kinh học tập và phát triển.

Trung Quốc áp dụng mô hình giá điện 'chi phí cộng lợi nhuận hợp lý'

Từ tháng 6-2023, Trung Quốc đã chuyển sang mô hình định giá điện mới mà tất cả doanh nghiệp đều được đối xử bình đẳng như nhau, nhưng người dân và mảng nông nghiệp vẫn được hưởng trợ giá. Những thay đổi này nhằm mang lại mức giá công bằng và minh bạch hơn cũng như phân phối hiệu quả hơn trên toàn mạng lưới điện lớn nhất thế giới.

Công ty dược Trung Quốc rót tiền vào châu Phi

Các công ty dược Trung Quốc đang thâm nhập thị trường châu Phi khi rót hàng tỷ nhân dân tệ vào các cơ sở sản xuất thuộc địa phương, Caixin đưa tin hôm 16/6.

Hoạt động sản xuất suy yếu trên toàn cầu, rủi ro suy thoái hiện hữu tại nhiều nền kinh tế

Dữ liệu mới nhất từ các tổ chức kinh tế uy tín cho thấy nhu cầu toàn cầu sụt giảm mạnh đã làm suy yếu hoạt động sản xuất trên khắp châu Âu, Hoa Kỳ và Trung Quốc, tác động tiêu cực đến triển vọng kinh tế nhiều quốc gia.

Nhu cầu yếu hơn khiến các lĩnh vực chế tác toàn cầu giảm sút

Theo số liệu của S&P Global, sản lượng, đơn hàng mới và đơn hàng tồn trong lĩnh vực chế tạo tại Eurozone giảm trong tháng 5, khi lĩnh vực này giảm với tốc độ nhanh hơn.

Triển vọng u ám của ngành sản xuất tại các nền kinh tế lớn nhất thế giới

Trên khắp thế giới, các nhà sản xuất đang đối mặt với nhu cầu yếu trong bối cảnh triển vọng của ngành này ngày càng u ám...

Vì sao kinh tế Trung Quốc không bật dậy mạnh mẽ?

Sự phục hồi của Trung Quốc hậu Covid-19 từng được cho là sẽ rung chuyển thế giới. Nhưng The Economist nhận định đà phục hồi của nước này đang lung lay.

Xuất hiện một công ty có khả năng sẽ trở thành Evergrande phiên bản mới tại Trung Quốc

Các vấn đề lớn về thanh khoản của Dalian Wanda Commercial Management Group khiến công ty này có thể trở thành Evergrande thứ hai tại Trung Quốc.

Nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh bán ra cổ phiếu của các công ty Trung Quốc

Số liệu của Refinitiv cho thấy người nước ngoài đã bán 1,71 tỷ USD cổ phiếu tại Đại lục trong tháng 5/2023 thông qua kết nối giữa các sàn giao dịch Thượng Hải và Hong Kong.

Nhà máy trên khắp châu Á chật vật để tồn tại

Số liệu PMI sản xuất cho thấy nhiều nhà máy trên khắp châu Á đang phải chật vật tìm cách trụ vững khi triển vọng kinh tế trở nên khó lường. Sự phục hồi không đồng đều giữa các nền kinh tế

Các thị trường chứng khoán châu Á phiên 1/6 diễn biến trái chiều

Chốt phiên 1/6, chỉ số Nikkei 225 của Tokyo tăng 0,8%, lên 31.148,01 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,1%, xuống 18.216,91 điểm.

Trung Quốc lo ngại làn sóng người thấp nghiệp đổ xô làm tài xế công nghệ

Chính quyền các địa phương ở Trung Quốc đang gặp khó khăn với tình trạng hàng loạt người thất nghiệp đi đăng ký làm tài xế công nghệ. Tính đến cuối tháng 4-2023, đã có 2,3 triệu giấy phép hành nghề được cấp, tăng hơn 30% so với một năm trước đó.

Kinh tế Trung Quốc phục hồi không đều

Việc Trung Quốc bất ngờ từ bỏ chính sách Zero Covid vào cuối năm ngoái đã được kỳ vọng sẽ tạo ra một cú huých đối với tăng trưởng kinh tế nước này và toàn cầu. Tuy nhiên, những số liệu kinh tế mới nhất cho thấy nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới phục hồi không đều và có vẻ đang mất đà...

Các nhà xuất khẩu Trung Quốc chuyển hướng sang các thị trường mới nổi

Các nhà xuất khẩu Trung Quốc đang có xu hướng chuyển sang các quốc gia đang phát triển và các quốc gia mới nổi, phản ánh sự thay đổi trong thương mại của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong bối cảnh diễn biến thế giới phức tạp.

Vì sao du khách đổ xô tới Truy Bác

Thành phố Truy Bác (tỉnh Sơn Đông) bất ngờ gây sốt trên mạng xã hội Trung Quốc, khi một lượng lớn du khách đổ về đây một phần vì những món thịt nướng giá rẻ.

Đằng sau những bữa ăn 500 USD/người ở Trung Quốc

Xu hướng chi tiêu cho trải nghiệm đã bùng nổ trên toàn cầu, và Trung Quốc cũng không ngoại lệ. Cùng với đó, khu vực dịch vụ nước này đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch.

Thị trường chứng khoán thế giới ngày 5/5: Dow Jones tăng 400 điểm khi các ngân hàng khu vực phục hồi

Chứng khoán Mỹ mở đầu phiên thứ Sáu (5/5) tăng mạnh khi cổ phiếu ngân hàng khu vực tăng trở lại và Apple báo cáo thu nhập hàng quý tốt hơn mong đợi.

Giới đầu tư mất niềm tin vào sản phẩm quản lý tài sản của các ngân hàng Trung Quốc

Mảng kinh doanh sản phẩm quản lý tài sản (WMP – wealth management products) của các ngân hàng Trung Quốc đang rơi vào cuộc khủng hoảng niềm tin khi giới đầu tư nhỏ lẻ bán tháo khoản đầu tư WMP từng được xem là không có rủi ro.

Thị phần xuất khẩu sang Mỹ của Trung Quốc sụt giảm

Năm ngoái, trong số 14 quốc gia, vùng lãnh thổ và khu vực chi phí thấp (LCC) ở châu Á, Trung Quốc có thị phần xuất khẩu sang Mỹ sụt giảm khi các công ty đa quốc gia tiếp tục chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Trong khi đó, thị phần xuất khẩu của Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia… sang Mỹ tiếp tục tăng lên.