Dù chưa được thừa nhận, tuy nhiên chúng ta cần nhìn vào thực tế thị trường tài sản số đang tồn tại và có quy mô rất lớn.
TS Phạm Anh Khôi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Fintech, Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng tài sản số là cơ hội quý giá, giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thể tham gia vào thị trường vốn toàn cầu với nhiều ưu điểm.
Đồng tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương phát hành đã được triển khai đầy đủ ở 11 khu vực tiền tệ, trong khi 100 quốc gia khác nhau đang khám phá các cơ hội về đồng tiền này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang nỗ lực để xây dựng một nền tảng cho các loại tiền kỹ thuật số của các ngân hàng trung ương (CDBC), giúp giao dịch bằng tiền kỹ thuật số được dễ dàng triển khai giữa các quốc gia.
Sau TP. Hồ Chí Minh, mới đây TP.Đà Nẵng đã giới thiệu đề án thành lập Trung tâm tài chính quy mô khu vực. Các chính quyền địa phương kỳ vọng biến hai nơi này thành nơi trung chuyển vốn của khu vực và tiến tới là của toàn cầu. Song, nhiều chuyên gia khuyến nghị nên nhìn vào chiều sâu của thị trường tài chính Việt Nam để có lộ trình phát triển khả thi, hiệu quả.
Hoàng Trọng Nghĩa quyết định trở thành nhà giao dịch Crypto toàn thời gian vì lợi nhuận, nhưng cũng có lúc mất rất nhiều tiền vì dự án lừa đảo.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cho rằng chính phủ nước này đã lên kế hoạch cụ thể về tiền điện tử của ngân hàng trung ương (CBDC).
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ tổ chức cuộc họp thông báo về kế hoạch tăng lãi suất. Một câu nói của Jerome Powell, Chủ tịch FED, có thể làm thị trường tiền số đảo lộn.
Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari đã công bố lưu hành đồng tiền kỹ thuật số mới của nước này có tên là eNaira trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Phi đang nỗ lực để tiến vào lĩnh vực tiền ảo và tiền điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến.