Trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11, nhóm Big Oil đang yêu cầu ứng cử viên Đảng Cộng hòa Donald Trump không hủy bỏ Đạo luật Giảm phát (IRA) của Tổng thống Biden - ít nhất là những phần được thiết lập để mang lại lợi ích cho những công ty lớn đó.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực Năng lượng Quốc tế.
Chevron, Exxon, Baker Hughes và SLB đang chạy đua cùng thế giới khi tăng quy mô thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) trên khắp nước M¬ để đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chứng khoán Mỹ củng cố tuần tăng thứ tư liên tiếp, sau khi dao động nhẹ quanh đường tham chiếu vào thứ Sáu (24/11).
Hóa đơn năng lượng tăng vọt ở châu Âu đang gây ra làn sóng ngừng hoạt động tại các nhà máy phân bón lớn trên khắp châu lục, dẫn đến gián đoạn hoạt động của các nông trại, nhà chế biến thực phẩm, và cả các nhà sản xuất bia.
Nhà máy công nghiệp châu Âu sử dụng nhiều năng lượng đang dần phải đóng cửa. Ngành thép, hóa chất và phân bón là những ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất. Dự kiến, các khu vực có chi phí năng lượng thấp như Mỹ và Trung Đông sẽ chiếm ưu thế hơn.
Các nhà sản xuất châu Âu từ lâu đã phụ thuộc vào năng lượng giá rẻ từ Nga. Giờ, chi phí tăng cao đã triệt tiêu lợi thế cạnh tranh, khiến nhiều nhà máy phải đóng cửa.
Gián đoạn sản xuất và xuất khẩu, giá phân bón và năng lượng tăng cao là những nguyên nhân đẩy giá lương thực tăng kỷ lục trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng đây là các cảnh báo cho cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ mà thế giới có thể sẽ phải đối mặt.
Cuộc khủng hoảng nhiên liệu và năng lượng trên thế giới thời gian qua tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của các quốc gia. Đặc biệt, tình trạng thiếu phân bón trên phạm vi toàn cầu đang 'nóng' lên từng ngày.
Theo báo cáo của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đưa ra vào tháng 12, giá lương thực toàn cầu trong tháng 11 tăng 1,2% so với tháng 10 và ở mức cao nhất kể từ tháng 6/2011 (dù chưa được điều chỉnh theo lạm phát).
CF Industries, nhà sản xuất phân bón lớn cho biết, tình trạng thiếu phân bón nitơ do giá khí đốt tự nhiên tăng cao đang đe dọa làm giảm năng suất cây trồng toàn cầu trong năm tới.
Các ngành công nghiệp thép, hóa chất và thủy tinh vốn đòi hỏi nhiều năng lượng đã thúc giục chính phủ Anh hỗ trợ giá khí đốt bán buôn, được cho là nguyên nhân đẩy chi phí sản xuất lên cao.
Bộ trưởng Kinh doanh và Năng lượng Vương quốc Anh Kwasi Kwarteng bày tỏ tin rằng nước này sẽ giải quyết được tình trạng thiếu nguồn cung khí CO2, vốn ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm.
Bộ trưởng Môi trường Anh nhận định thỏa thuận hỗ trợ cho CF Industries sẽ tốn hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu bảng Anh, nhưng cần thiết nhằm ổn định thị trường.
Reuters ngày 23/9/2021 đưa tin giá khí đốt tự nhiên cao kỷ lục trên toàn cầu đang thúc đẩy một số công ty sử dụng nhiều năng lượng cắt giảm sản lượng, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu trong một số lĩnh vực như phân bón, hóa chất, thực phẩm, đồ uống và có thể dẫn đến chi phí cao hơn cho khách hàng.
Các siêu thị ở Anh có thể đối mặt với tình trạng thiếu thịt và các thực phẩm khác trong vòng vài tuần sau khi giá khí đốt tăng cao.
Một bộ phận chuyên gia của Phố Wall đã đánh giá thấp sự gia tăng gần đây của giá dầu, họ nói rằng nó không có khả năng ảnh hưởng đến sự phục hồi toàn cầu.
Các siêu thị ở Anh có thể đối mặt với tình trạng thiếu thịt và các thực phẩm tươi sống khác trong vòng vài tuần sau khi giá khí đốt tăng cao.
S & P 500 đã tăng 0,02% tăng 0,53 điểm. Chỉ số Dow tăng 0,1% và Nasdaq Composite tăng 0,17%.