Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến ngày 8/6, đã có 31 quốc gia và vùng lãnh thổ báo cáo ghi nhận các ca bệnh đậu mùa khỉ. Số ca bệnh đang tăng nhanh với hơn 2.400 ca mắc, 66 người tử vong.
Dù trong nước chưa xuất hiện dịch đậu mùa khỉ (ĐMK), song nguy cơ dịch bệnh có thể xâm nhập vào Việt Nam và địa bàn tỉnh bất kỳ lúc nào. Sở Y tế tăng cường giám sát, phòng chống bệnh ĐMK theo chỉ đạo của UBND tỉnh.
UBND tỉnh vừa có văn bản giao Giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện nghiêm các nội dung liên quan theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Y tế tại Công văn số 2668/BYT-DP ngày 24.5.2022 về việc tăng cường giám sát, phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập bất cứ lúc nào, người dân cần luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, nếu có xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ cần đến ngay cơ sở y tế để được theo dõi.
Đến nay hơn 20 quốc gia trên thế giới đã ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có hơn 100 ca nghi mắc xảy ra tại các nước vốn hiếm khi ghi nhận căn bệnh này. Các nước đã và đang triển khai nhiều giải pháp phòng, chống. Vậy, Việt Nam đã có những ứng phó thế nào để 'ngăn' dịch bệnh này xâm nhập?
Bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan ở nhiều quốc gia. Hiện đã ghi nhận 237 ca nhiễm và nghi nhiễm đậu mùa khỉ tại 19 nước. Đáng chú ý, nhiều nước không thuộc khu vực Tây và Trung Phi vốn là nơi bệnh đậu mùa khỉ lưu hành cũng đã có bệnh nhân mắc căn bệnh này.
Trước lo ngại dịch bệnh đậu mùa khỉ, Sở Y tế TP.HCM cho biết, hiện chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh, công tác phòng dịch đang được triển khai.
Đó là khẳng định của bà Lê Thiện Quỳnh Như, Phó Chánh Văn phòng Sở Y tế TP HCM chiều ngày 26/5.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát phát hiện các trường hợp nghi ngờ ngay tại cửa khẩu; nhất là các trường hợp đi về từ 12 quốc gia đang lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Ngay khi dịch bệnh đậu mùa khỉ bùng phát ở một số nước trên thế giới, Bộ Y tế đã liên tục có văn bản thông tin về bệnh, cảnh báo, tăng cường giám sát ca bệnh.
Tính đến 25-5-2022, thế giới đã ghi nhận hơn 158 trường hợp mắc bệnh, 117 trường hợp nghi ngờ tại 19 quốc gia và chưa ghi nhận trường hợp tử vong.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đưa ra khuyến cáo các biện pháp phòng chống căn bệnh đậu mùa khỉ đang diễn biến phức tạp trên thế giới.
Bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan ở nhiều nước trên toàn cầu. Hiện ghi nhận 237 ca nhiễm và nghi nhiễm đậu mùa khỉ tại 19 nước.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch đậu mùa khỉ trên thế giới, Bộ Y tế vừa đề nghị các địa phương tăng cường giám sát, phòng chống dịch bệnh.
Nhằm ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập, Bộ Y tế yêu giám sát chặt người về từ châu Phi ngay tại cửa khẩu để phát hiện sớm ca nghi ngờ, đồng thời đưa ra 6 khuyến cáo phòng bệnh…
Tổ chức Y tế đã định nghĩa về các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, với các triệu chứng đau đầu, sốt, ổi hạch, đau cơ... dương tính virus đậu mùa khỉ.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đề nghị tăng cường giám sát phát hiện các trường hợp nghi ngờ ngay tại cửa khẩu, nhất là các trường hợp đi về từ các quốc gia đang lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ: Benin, Cameroon, CH Trung Phi, CHDC Công gô, Gabon, Ghana, Bờ Biển Ngà, Liberia, Nigeria, CH Công gô, Sierra Leone và Nam Sudan
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo dịch bệnh đậu mùa khỉ sẽ tiếp tục gia tăng số trường hợp mắc trong thời gian tới. Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chủ động giám sát các ca nghi ngờ tại cửa khẩu, các trường hợp mắc bệnh tại cơ sở y tế.
Bộ Y tế vừa đề nghị các địa phương tăng cường giám sát, phòng chống đậu mùa khỉ. Hiện thế giới ghi nhận 92 ca mắc.
Bộ Y tế vừa gửi Công văn số 2668/BYT-DP đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường giám sát, phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Theo dự báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh đậu mùa khỉ sẽ tiếp tục tăng, Bộ Y tế đề nghị các địa phương giám sát chặt cửa khẩu để phòng dịch.