Thời gian qua, chính quyền địa phương, các ban ngành, nhất là Công an TP Hồ Chí Minh và các quận, huyện đã vận dụng tối đa nguồn lực, trở thành điểm tựa, hỗ trợ cho những người từng lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng, lao động vươn lên trong cuộc sống…
Hiện nay, một số mô hình quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) thu hút được sự tham gia tích cực của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và nhân dân phối hợp với Công an TP Hồ Chí Minh và các quận, huyện, phường trong công tác này. Tuy nhiên, hoạt động thực tế gặp không ít khó khăn, hạn chế, chưa có cơ chế bền vững về nguồn lực để hỗ trợ người CHXAPT có công ăn, việc làm để ổn định cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng…
Từng là những người mang trên mình án tích nên sau khi hoàn thành chấp hành án, trở lại địa phương, những người này rất cần sự động viên, hỗ trợ để vượt qua mặc cảm, tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc này không hề dễ dàng, không ít đối tượng vẫn 'ngựa quen đường cũ'.
Bám sát chỉ đạo của Đảng ủy, lãnh đạo Công an tỉnh, Trại tạm giam Công an tỉnh đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, thực hiện tốt chức năng quản lý, giam giữ, giáo dục và cải tạo can phạm nhân, bảo đảm an toàn tuyệt đối cơ sở giam giữ, góp phần tích cực cùng các lực lượng giữ vững ANTT trên địa bàn.
Ngày 1-11, UBND TP.Thủ Dầu Một tổ chức sơ kết 3 năm thực hiện Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thi hành án dân sự về tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ) và 1 năm thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17-8-2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trên địa bàn thành phố.
Qua hơn 1 năm thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 22) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, có 81 người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) đã được vay vốn, với số tiền hơn 5,3 tỷ đồng…
Chương trình gặp mặt, đối thoại và phiên tư vấn giới thiệu việc làm, học nghề cho người chấp hành án hình sự tại cộng đồng và chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trở về địa phương (gọi tắt là 'Ngày hội việc làm') được triển khai tại tỉnh Quảng Nam là một chương trình rất có ý nghĩa, mang tính nhân văn sâu sắc. Thông qua chương trình này, bên cạnh việc được giải đáp những thắc mắc rất sát sườn, người CHXAPT còn được giới thiệu việc làm, hướng dẫn, hỗ trợ vay vốn để làm ăn, tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ).
Từ ngày 1/10/2024, thực hiện Quyết định số 957/QĐ-CTN, ngày 29/9/2024 của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024, tỉnh Hòa Bình có 5 người đang chấp hành án phạt được đặc xá để trở về với gia đình và cộng đồng xã hội, với đầy đủ quyền công dân để làm lại cuộc đời...
Ngày 8/10, UBND tỉnh tổ chức chương trình giao lưu, nghệ thuật
Bà Nguyễn Thị Thoa (Tân Lạc) hỏi: Đề nghị cho biết những trường hợp nào thực hiện kết thúc quản lý, giám sát, giáo dục, giúp đỡ đối với người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT)?
Công an tỉnh và Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên vừa ký kết Chương trình phối hợp triển khai thực hiện Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù trên địa bàn tỉnh. Hoạt động này có ý nghĩa quan trọng, giúp người chấp hành xong án phạt tù được tiếp cận vốn vay ưu đãi, ổn định cuộc sống, sớm hòa nhập cộng đồng.
Theo số liệu của cơ quan chức năng, hằng năm số người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) về cư trú trên địa bàn tỉnh bình quân khoảng 2.000 người, trong đó gần 50% số người thuộc các nhóm phạm tội về ma túy, trộm cắp tài sản. Để những người có quá khứ lầm lỡ xóa bỏ mặc cảm, tự ti, ổn định cuộc sống, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể đã triển khai nhiều biện pháp mang lại hiệu quả thiết thực.
Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg, ngày 5/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ) đối với người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trên địa bàn tỉnh đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, trách nhiệm và hành động cụ thể của chính quyền các cấp, các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và quần chúng nhân dân. Tỷ lệ người CHXAPT tái phạm tội, vi phạm pháp luật thấp. Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, ổn định.
Chính sách nhân văn cùng với sự quan tâm giúp đỡ của địa phương đã giúp những người từng lầm lỡ có sinh kế và tạo cơ hội tái hòa nhập cộng đồng một cách bền vững.
Sau một thời gian triển khai Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 22) về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù đã cho 'quả ngọt', tạo điều kiện giúp người hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng, đảm bảo an sinh xã hội.
Thời gian qua, huyện Lạc Thủy tăng cường thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ) đối với người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT). Qua đó nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác THNCĐ, nhân dân tích cực tham gia công tác quản lý, cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ người CHXAPT về địa phương cư trú.
Sáng 8-3, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) và Công an huyện tiến hành ký kết chương trình phối hợp triển khai thực hiện tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trên địa bàn.
Chiều 7/3, Đại tá Hoàng Anh Tuấn - Phó Giám đốc Công an tỉnh đã chủ trì Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Đề án 'Bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi' giai đoạn 2021 - 2025.
Quản lý, giúp đỡ những người đã chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trở về tái hòa nhập cộng đồng là một việc làm thể hiện đậm nét tính nhân văn. Từ nhận thức đó, thời gian qua, Công an xã Đạo Lý (Lý Nhân) đã chủ động tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhiều biện pháp nhằm quản lý, giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người CHXAPT tái hòa nhập cộng đồng. Qua đó, góp phần giúp người từng lầm lỡ xóa bỏ đi mặc cảm, tự ti, nỗ lực trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Mô hình 'Quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) tái hòa nhập công đồng' được Công an thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền địa phương thí điểm tại khu phố 3, phường 1. Điều đáng mừng, sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, mô hình này được nhiều người dân quan tâm, ủng hộ; những người CHXAPT tiếp tục có những chuyển biến, nâng cao về nhận thức rất rõ rệt.
Qua một thời gian ngắn triển khai thực hiện, mô hình 'Quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng' tại Khu phố 3, Phường 1, thị xã Quảng Trị đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, phòng ngừa việc tái phạm tội, vi phạm pháp luật của người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT), đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) và phát triển KT-XH trên địa bàn.
Triển khai Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (QĐ 22), Tam Nông đã nhanh chóng cụ thể hóa chủ trương, chính sách nhân văn của Đảng, Nhà nước, giúp người chấp hành xong án phạt tù (NCHXAPT) trên địa bàn được tiếp cận vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để tạo việc làm, ổn định cuộc sống, bảo đảm an ninh trật tự, phát triển KT-XH địa phương.
Là địa phương có đông người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) về địa phương nên thời gian qua, Công an TP Tam Kỳ (Quảng Nam) đã triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án 'Về tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn TP Tam Kỳ'.
Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg (Quyết định 22) ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/10/2023. Đây là một chính sách mới chưa từng có trong tiền lệ, thể hiện tính nhân văn sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta dành cho những người đã từng lầm lỗi có thêm động lực vượt qua mặc cảm, vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.