Nợ xấu là một vấn đề đáng quan tâm của nhiều người khi có nhu cầu vay vốn, việc nắm rõ tình hình tín dụng của bản thân là cần thiết để tránh rắc rối không đáng có.
Hơn 2 năm sau khi tất toán xong khoản vay 5 triệu đồng tại công ty tài chính, một khách hàng vẫn chưa thể vay thêm tại ngân hàng nào vì lịch sử nợ xấu.
Ông Mai Văn Quang chậm thanh toán khoản nợ tại công ty tài chính nên bị vào danh sách nợ xấu nhóm 5 trên Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC). Ngày 7/7/2022, ông đã thanh toán hết số tiền nợ nêu trên.
Nợ xấu được hiểu là các khoản nợ khó đòi khi người vay không thể trả nợ khi đến hạn phải thanh toán như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Nhiều khách hàng đang sử dụng thẻ tín dụng có phản ánh với phóng viên báo Sức khỏe và Đời sống rằng, việc mở thẻ tín dụng đơn giản và nhanh chóng, nhưng để đóng thẻ thì phải tốn khá nhiều thời gian.
Liên quan vụ việc nợ tín dụng từ 8,5 triệu đồng lên hơn 8,8 tỷ đồng sau gần 11 năm gây xôn xao dư luận. Nhiều người lo lắng liệu mình có một khoản nợ xấu từ thẻ tín dụng nào đó hay không? Sau đây là hướng dẫn giúp bạn kiểm tra.
Dù không vay vốn ở bất kỳ ngân hàng hay ở tổ chức cá nhân nào nhưng nhiều người vẫn bị dính vào nợ xấu.
Xin cho tôi hỏi hiện nay có thể kiểm tra nợ xấu bằng CMND/CCCD như thế nào? - Độc giả Hồng Lĩnh
Thời gian gần đây, tình trạng bỗng dưng phát hiện mắc nợ các tổ chức tín dụng, thậm chí thành nợ xấu, dù không làm hồ sơ vay vốn – là không hiếm gặp. Nguyên nhân chính của việc không vay mà vẫn mắc nợ ngân hàng, đó là do giấy tờ tùy thân, cụ thể hơn là do chứng minh thư, căn cước công dân không gắn liền với chính chủ mà vẫn vay được. Với sự phát triển của dữ liệu công dân, sắp tới lỗ hổng này được ngành ngân hàng và công an khẳng định sẽ không còn tồn tại.
Hàng tháng, dữ liệu về mức độ khả tín, khả năng thanh toán nợ đúng hạn của khách hàng vay được xử lý, cập nhật vào kho Dữ liệu thông tin tín dụng Quốc gia và kết quả được kết hợp trong các báo cáo của Trung tâm CIC.
Ngày 4-12, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Khánh Hòa có văn bản chỉ đạo giám đốc các chi nhánh tổ chức tín dụng trên địa bàn chủ động tiếp cận Cổng thông tin kết nối khách hàng vay để kịp thời hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội địa phương; thường xuyên, kịp thời cập nhật, bổ sung các gói sản phẩm tín dụng để khách hàng vay có nguồn thông tin tham khảo và lựa chọn sản phẩm vay phù hợp.
Việc CIC triển khai và chính thức vận hành Cổng thông tin kết nối khách hàng vay vào ngày 7/6/2019 đã mở ra cơ hội tiếp cận tín dụng không chỉ cho các TCTD mà còn tăng khả năng tiếp cận tín dụng đối với cả các DN, khách hàng vay.
Cuối tuần qua, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) đã tổ chức lễ công bố vận hành Cổng thông tin kết nối khách hàng vay. Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Kim Anh đánh giá, Cổng thông tin kết nối khách hàng vay của CIC là một kênh kết nối quan trọng, đóng góp hiệu quả vào nỗ lực phát triển tài chính toàn diện của Ngân hàng Nhà nước.
Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) - Ngân hàng Nhà nước vừa công bố vận hành Cổng thông tin kết nối khách hàng vay nhằm cung cấp cho khách hàng các thông tin về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và góp phần minh bạch hóa thông tin tín dụng.
Sàn giao dịch nhu cầu tín dụng chính thức và đầu tiên tại Việt Nam vừa khai trương sáng 7/6 nhằm giúp người dân và doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận với dịch vụ cho vay của các tổ chức tín dụng.
Giờ đây, khách hàng vay sẽ có quyền giám sát, theo dõi được các thông tin tín dụng, điểm tín dụng và mức độ tín nhiệm của mình, phòng tránh gian lận.
Việt Nam có khoảng 40 triệu khách hàng đã và đang vay, còn một lượng lớn khách hàng chưa tiếp cận tổ chức tín dụng. Đặc biệt, trong khoảng 1 triệu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, rất nhiều doanh nghiệp chưa từng tiếp cận ngân hàng.
Ngày 7/6, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) - Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Lễ Công bố vận hành Cổng thông tin kết nối khách hàng vay với sự tham gia của lãnh đạo NHNN và các ngân hàng.
CIC chỉ kết nối các đơn vị trong hệ thống tổ chức tín dụng và khách hàng vay, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận và không trực tiếp cung cấp dịch vụ tín dụng mà là trung gian kết nối.