Dựa trên lợi thế hợp tác với loạt hãng tàu biển lớn hàng đầu thế giới và kinh nghiệm vận hành lâu năm, Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) tự tin sẽ triển khai thành công dự án Cảng Cái Mép Hạ tại tỉnh bà Rịa - Vũng Tàu.
Kết quả kinh doanh quý 3/2024 tăng trưởng ấn tượng cho thấy các lợi thế cạnh tranh của Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) đang được phát huy, giúp giành được thêm thị phần và khách hàng mới.
Tình trạng tắc nghẽn Cảng Singapore trong thời gian qua giờ đây đang gây ra hiệu ứng lan truyền đến các cảng khác trong khu vực, mở ra cơ hội thúc đẩy kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải biển và cảng biển Việt Nam.
Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 2/2024 với lãi ròng giảm 77% so với cùng kỳ năm trước mặc dù doanh thu trong kỳ tăng trưởng gần 30%.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 tới đây, Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) dự kiến sẽ trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với mức doanh thu cao nhất lịch sử niêm yết.
Nhiều doanh nghiệp cảng biển đã hợp tác với các hãng tàu nước ngoài để thúc đẩy sự phát triển, mang tới lợi thế cạnh tranh so với các cảng tự khai thác.
Sản lượng qua cảng Gemalink và cảng Nam Đình Vũ của Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) trong năm nay dự kiến lần lượt tăng 2% và 40% so với năm 2023.
Dự báo hoạt động kinh doanh của nhóm ngành cảng biển sẽ phục hồi từ cuối quý 3/2023. Trong đó, lợi nhuận cả năm nay của Công ty Cổ phần Gemadept (mã cổ phiếu GMD) có thể tăng tới 141% so với năm 2022.
Hoạt động kinh doanh của Gemadept đang tăng trưởng cao với mức lãi hàng nghìn tỷ đồng. Công ty có cơ cấu cổ phần khá phân mảnh với chỉ một cổ đông lớn là SSJ Consulting, còn lại là cổ đông nhỏ lẻ trong ngoài nước.
Gemadept đang sở hữu 7 cụm cảng lớn trên cả nước và vẫn đang có ý định mở rộng thêm các cụm cảng Nam Đình Vũ, Gemalink cũng như đầu tư vào siêu cảng Cái Mép Hạ cùng với đối tác Mỹ.
Các cảng biển có những hãng tàu ngoại đứng sau đều là những cảng biển có tốc độ phát triển nhanh.
Dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải từ phao số '0' vào khu bến cảng với tổng mức đầu tư 1.414 tỷ đồng bằng nguồn ngân sách, do Bộ GTVT làm chủ đầu tư.
Phát triển cảng xanh, thông minh đang là hướng đi của các quốc gia, các doanh nghiệp cảng biển khi phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu chung của toàn cầu. Tại Việt Nam, Công ty cổ phần Gemadept (Gemadept, mã GMD), doanh nghiệp đầu ngành cảng và logistics đã có những bước đi tiên phong trong xu hướng tiến bộ này.
Theo lãnh đạo Công ty Cổ Phần Giám định Thăng Long, doanh nghiệp này từ trước tới nay chưa bao giờ bị thu phí ra vào cảng khi đi làm dịch vụ.
Xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc có thể mang lại tiềm năng phát triển cho nhiều ngành, trong đó có cảng biển.
Sau một thời gian phải giãn tiến độ do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, đến nay, giai đoạn 1 của dự án cảng Gemalink (thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã hoàn thành hơn 80% khối lượng công việc.