Ngôi nhà Ánh Dương Thanh Hóa: Địa chỉ tin cậy cho người bị bạo lực trên cơ sở giới

Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới với tên gọi Ngôi nhà Ánh Dương Thanh Hóa là mô hình nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Chính phủ Việt Nam. Năm 2021, Thanh Hóa là địa phương thứ 2 của cả nước (sau Quảng Ninh) được tổ chức UNFPA và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) lựa chọn để xây dựng hoạt động thí điểm mô hình. Ngôi nhà Ánh Dương Thanh Hóa chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 22/1/2022 do Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa (Sở LĐTB&XH Thanh Hóa) quản lý và vận hành.

Đồng hành cùng con trên không gian mạng

Mùa nghỉ hè của học sinh sắp tới, các bậc cha mẹ lại lo con cái 'chúi đầu' vào mạng. Thực tế cho thấy, trong bối cảnh mạng xã hội phát triển mạnh mẽ thì việc xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em phải trở thành ưu tiên hàng đầu, trước khi quá muộn.

Xây 'hệ miễn dịch' bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển ngày càng trở nên phức tạp và tiềm ẩn nhiều nguy cơ, việc xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em là ưu tiên hàng đầu và cần đến sự chung tay của toàn xã hội.

Tín hiệu vui đầu năm của văn chương Gia Lai

Văn chương Gia Lai vừa đón nhận 2 tin vui. Một là, có 2 tác giả trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam là nhà thơ Lê Vi Thủy và nhà thơ Đào An Duyên.

Vì một Việt Nam không có bạo lực giới

Hưởng ứng tháng hành động Quốc gia về bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới diễn ra từ ngày 15/11 đến 15/12 hàng năm, trong những ngày qua, rất nhiều hoạt động 'Tô cam giấc mơ' về bình đẳng giới đã diễn ra. Sáng nay, ngày chủ nhật cuối tuần, tại phố đi bộ Hồ Gươm, giải chạy 'Vì một Việt Nam không có Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' thu hút hơn 1.700 vận động viên trong nước và quốc tế tham gia.

Gần 1.700 người tham gia Giải chạy 'Vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' năm 2023

Sáng 3-12, tại Hà Nội, gần 1.700 vận động viên trong nước và quốc tế đã tham Giải chạy 'Vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' năm 2023 xung quanh Hồ Hoàn Kiếm.

Lan tỏa thông điệp không im lặng trước bạo lực về giới

Sáng 3/12, gần 1.700 vận động viên trong nước và quốc tế đã tham gia giải chạy 'Vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái năm 2023' xung quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Tọa đàm 'Vẻ đẹp của sự đa dạng'

Ngày 28-11, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Vẻ đẹp của sự đa dạng'.

Truyền thông giúp kể câu chuyện về cộng đồng LGBTI+ một cách gần gũi

Truyền thông giúp kể về câu chuyện về cộng đồng những người đồng tính (cộng đồng LGBTI+) một cách gần gũi, góp phần tạo ra vẻ đẹp của sự đa dạng trong xã hội.

Trao giải Cuộc thi viết 'Vẻ đẹp của sự đa dạng'

Tối 18-11, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) tổ chức Lễ trao giải cuộc thi viết 'Vẻ đẹp của sự đa dạng' và giới thiệu tuyển tập truyện ký 'Màu của gió' tập hợp các tác phẩm tiêu biểu của cuộc thi.

BAN SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TỔ CHỨC PHIÊN HỌP THỨ HAI

Chiều 16/11, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo dự án Luật Chuyển đổi giới tính tổ chức Phiên họp thứ hai. Giáo sư, tiến sĩ (GS.TS), đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, Trưởng Ban soạn thảo dự án Luật chủ trì phiên họp.

Thủ khoa Nguyễn Bá Khải: Học đại học là quá trình nỗ lực mới, mở ra tương lai tươi sáng

4 năm học đại học, ngoài thời gian trên lớp, lịch trình của Bá Khải luôn dày đặc từ sáng đến tối muộn với những hoạt động của tổ Đảng sinh viên, công tác Đoàn, tham gia câu lạc bộ, các cuộc thi nghiệp vụ và thực hiện những dự án cộng đồng.

Nhận thức đúng và rõ bạo lực gia đình

Từ ngày 1/7/2023, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) có hiệu lực. Để phòng, chống bạo lực gia đình hiệu quả thì trước hết, bản thân những người trong gia đình phải nhận thức đúng và rõ các hành vi bạo lực; đồng thời cần sự quan tâm, lên tiếng của xã hội, đặc biệt là lực lượng ở cơ sở.

Nhức nhối nạn bạo lực gia đình

Với vai trò là 'tế bào của xã hội', gia đình không chỉ là nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người mà gia đình còn có vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển xã hội, góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa dân tộc... Gia đình hạnh phúc là nền tảng cho một đất nước phồn vinh.

1 Hoa hậu Việt đỗ học bổng toàn phần trường Đại học thuộc Top 11 thế giới

Thành tích học tập ấn tượng của nàng hậu khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Mong muốn chuyển hóa bạo lực thành yêu thương

Cho dù đã bước sang thập niên thứ ba của thế kỉ 21, thật đau lòng và khó tưởng tượng khi trong xã hội vẫn tồn tại những sự việc phụ nữ, trẻ em bị bạo hành nhức nhối. Một phụ nữ lấy chồng Hải Dương bị chồng đánh bầm dập nhiều lần phải tìm mọi cách mới chạy thoát về quê; một đứa trẻ bị người đàn ông sống chung với mẹ đánh tới hôn mê… là hai sự việc mới nhất vừa xảy ra.

Hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực, mua bán ở nước ngoài: Rào cản không chỉ từ phía nạn nhân

Từ câu chuyện thực tế làm việc của các đại biểu tham dự hội thảo tham vấn 'Tài liệu hướng dẫn (SOP) về điều phối, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực/mua bán (tại nước ngoài)' do Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (CWD) tổ chức, cho thấy, nhu cầu phụ nữ Việt Nam ở nước ngoài cần sự trợ giúp rất lớn nhưng mới được đáp ứng tỷ lệ nhỏ. Và rào cản không chỉ từ phía nạn nhân.

Đối thoại chính sách: Quấy rối tình dục tại nơi làm việc – Vì sao người lao động không lên tiếng?

Một nghiên cứu về quấy rối tình dục (QRTD) tại nơi làm việc ở Việt Nam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế - cho thấy, đa số nạn nhân bị quấy rối tình dục là nữ giới (chiếm tỉ lệ 78,2%) và ở độ tuổi từ 18 - 30.

Bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại tình dục

Theo số liệu thống kê của các đơn vị chức năng, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có dấu hiệu gia tăng và diễn biến phức tạp. Đây là loại tội phạm rất nguy hiểm, không chỉ gây thiệt hại cho xã hội, làm băng hoại đạo đức mà còn gây ra những tổn thương nặng nề về thể chất và tâm lý rất khó khắc phục đối với nạn nhân. Thực trạng trên đòi hỏi cần sớm có các giải pháp cấp bách, toàn diện để kịp thời bảo vệ trẻ em trước những hành vi xâm hại.

Hơn 450 người tham gia giải 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái'

Giải 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' để truyền đi thông điệp nói 'không' với bạo lực trên cơ sở giới diễn ra 27-11 tại Công viên Yên Sở (Hà Nội).

Giải 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái'

Ngày 27/11, tại Hà Nội, hơn 450 người đã tham gia giải 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' để truyền đi thông điệp nói 'không' với bạo lực trên cơ sở giới.

Chạy để lan tỏa thông điệp nói 'Không' với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Sáng 27/11, hơn 450 người đã cùng tham gia giải chạy cộng đồng mang tên 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái', nhằm truyền đi thông điệp nói 'Không' với bạo lực trên cơ sở giới.

Giải chạy 'Vì một Việt Nam không có bạo lực giới'

Nhằm hướng ứng Tháng hành động Quốc gia vì bình đăng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới, sáng nay (27.11), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới – Gia định – Phụ nữ và Vị thành niên ( CSAGA) đã tổ chức giải chạy ' Chạy vì một Việt nam không có bạo lực giới với phụ nữ và trẻ em gái'. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.

Giải chạy 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái'

Ngày 27/11 sắp tới, tại công viên Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội sẽ diễn ra Giải chạy 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái'.

Bị nói không xứng đáng là hoa hậu, Bảo Ngọc khoe hàng loạt thành tích

Hoa hậu Liên lục địa 2022 khiến khán giả trầm trồ khi chia sẻ loạt ảnh giấy khen và bằng cấp đầy nhà, như câu trả lời cho những ý kiến nói mình không xứng đáng.