Dự án tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08) đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Hiện nay, hai tỉnh Thái Bình - Nam Định đang nỗ lực hợp tác để khởi công Dự án.
Cơ quan có thẩm quyền cần tiếp thu, giải trình, làm rõ nhiều nội dung, đặc biệt là việc huy động vốn để đảm bảo tính khả thi cho Dự án PPP Đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình.
Thái Bình - Nam Định nỗ lực hợp tác khởi công Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08) đoạn qua hai tỉnh.
UBND tỉnh Thái Bình và UBND tỉnh Nam Định vừa thống nhất nội dung trước khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Ngành giao thông tỉnh cũng tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng, các huyện, thành trong tỉnh chuẩn bị khởi công một số công trình hạ tầng giao thông quy mô lớn ngay trong cuối năm 2024.
Nhằm triển khai thực hiện một số dự án đầu tư công và dự án ngoài ngân sách trên địa bàn TP. Bắc Kạn, mới đây, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Đăng Bình cùng Đoàn công tác của tỉnh đã kiểm tra thực địa, thăm nắm tình hình tiến độ một số dự án trên địa bàn thành phố.
Tại Thái Nguyên, các công trình trọng điểm kết nối vùng được nhân dân đặc biệt quan tâm như triển khai 6 dự án giao thông trọng điểm như: Dự án Tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc, Dự án Đường vành đai V đoạn qua khu vực tỉnh Thái Nguyên,...
Chân dung thực của vị pharaoh sáng lập Thung lũng các vị vua ở Ai Cập đã được tiết lộ nhờ công nghệ hiện đại.
Sáng 24/10, đồng chí Nguyễn Đăng Bình, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn công tác kiểm tra tiến độ triển khai, thực hiện một số dự án đầu tư công và dự án ngoài ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.
Dự án đầu tư đường cao tốc Bắc Kạn - Cao Bằng có chiều dài 90 km, trong đó đoạn qua Cao Bằng dài 30 km với hướng tuyến cơ bản theo hướng Quốc lộ 3 hiện hữu.
Bàn chân bẹt với gan chân phẳng lì là một dạng dị tật phổ biến trên thế giới. Dị tật này gây tổn hại nghiêm trọng đến thần kinh cột sống và ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của trẻ.
Một chuỗi phòng gym ở Nhật Bản gây chú ý khi lắp máy làm trắng răng, bốt chụp ảnh và nhiều dụng cụ thú vị để khách tự do sử dụng, phí thành viên là 20 USD/tháng.
Điều chỉnh quy hoạch chung TP. Đà Lạt và vùng phụ cận sẽ đưa Đà Lạt trở thành đô thị phát triển du lịch - văn hóa - khoa học, xanh và hiện đại có đẳng cấp quốc tế.
Bộ GTVT đang phối hợp với hai địa phương rà soát dự án, lấy ý kiến thống nhất của Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2024 về phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn- Pleiku.
Theo quy hoạch, tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng (CT07) là trục cao tốc hướng tâm nối liền TP. Cao Bằng, TP. Bắc Kạn với thủ đô Hà Nội.
Bộ GTVT cho biết đang phối hợp với hai địa phương và các Bộ liên quan để báo cáo Thủ tướng trong tháng 10/2024 về phương án đầu tư dự án.
Bộ GTVT thống nhất với kiến nghị của cử tri tỉnh Thái Nguyên về sự cần thiết đầu tư nâng cấp đoạn tuyến Hà Nội - Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn) theo quy mô quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh khu vực.
Một số dự án các đoạn trục giao thông nội vùng, liên vùng và cao tốc ở các tỉnh phía Nam đang thi công vượt tiến độ, dự kiến đi vào hoạt động vào cuối năm 2024.
Chỉ còn một quý nữa là hết năm 2024, nhiều công trình giao thông trọng điểm khu vực phía Nam đang tăng tốc thi công các hạng mục của dự án, tập trung khắc phục, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.
Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Thái Nguyên về việc đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng.
Chân dung thực của vị pharaoh sáng lập Thung lũng các vị vua ở Ai Cập đã được tiết lộ nhờ công nghệ hiện đại.
Ghi danh trên bản đồ thu hút đầu tư vốn ngoại, thị trường Thái Bình được xem như 'vùng đất tiềm năng' khi sở hữu dư địa tăng giá ấn tượng, hấp dẫn nhà đầu tư bởi cơ hội hiện hữu từ các dự án chất lượng...
Với hàng loạt dự án xây dựng hạ tầng giao thông được triển khai trong năm 2024, tỉnh Hòa Bình đang thể hiện sự quyết tâm trong việc khơi thông mọi con đường kết nối giao thương nhằm tăng cường thu hút đầu tư, tạo đà phát triển.
Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Thái Nguyên liên quan đến việc đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng.
Tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn từ Km19 đến Km53 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình) với tổng vốn gần 10.000 tỷ đồng chính thức được khởi công hôm nay (29/9) và dự án được đặt mục tiêu hoàn thành 31/12/2027.
Tuyến cao tốc đầu tiên được triển khai xây dựng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình kỳ vọng sẽ góp phần tạo động lực, không gian phát triển mới, kết nối vùng trung du miền núi phía Bắc với vùng đồng bằng sông Hồng, miền Trung, qua đó giảm chi phí logistics, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa trong vùng.
Ngày 29/9, tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn từ Km19 đến Km53 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình) với tổng vốn gần 10.000 tỷ đồng.
Dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu trên địa bàn tỉnh Hòa Bình mà Thủ tướng Phạm Minh Chính dự khởi công có tổng mức đầu tư 9.997 tỉ đồng.
Sáng 29/9, tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn từ Km19 đến Km53 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình) với tổng vốn gần 10.000 tỷ đồng.
Ngày 29/9, tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn từ Km19 đến Km53 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình) và kiểm tra việc thực hiện phong trào 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025' trên địa bàn tỉnh.
Sáng nay 29/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công xây dựng dự án Cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn Km19+00-Km53+00 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình). Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước phát triển của hệ thống giao thông liên vùng đối với tỉnh Hòa Bình nói riêng, các tỉnh Tây Bắc nói chung.
UBND tỉnh Bắc Kạn vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất đầu tư mở rộng tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới.
Tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới được bàn giao đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2016 với quy mô thiết kế châm chước đường cấp III đồng bằng, 2 làn xe, vận tốc thiết kế 60 km/h.
Hạ tầng giao thông đang giúp Thái Bình phá thế 'ốc đảo', khơi dậy tiềm năng của một cực tăng trưởng mới trong khu vực Đồng bằng sông Hồng, đồng thời góp phần đưa Thái Bình trở thành 'từ khóa' hấp dẫn đối với các nhà phát triển đô thị...
Sáng 25/9, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về dự án cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản số 10072/BGTVT-KCHT trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Nghệ An liên quan đến xác định chỉ giới hành lang an toàn giao thông đường mòn Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Tân Kỳ.
Bộ GTVT giao Cục Đường bộ Việt Nam phối hợp với các cơ quan liên quan và chính quyền địa phương kiểm tra, rà soát lại phạm vi hành lang an toàn đường bộ tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua huyện Tân Kỳ; yêu cầu hoàn thành trong quý III này.
UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị Thủ tướng chấp thuận cho phép tỉnh này được đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Vành đai 4 đến Quốc lộ 18 theo hình thức đầu tư công.
Theo quy hoạch, tuyến cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh - Hải Dương, đoạn từ Vành đai 4 đến Quốc lộ 18 dài khoảng 10,3 km, có quy mô mặt cắt ngang lên tới 100 m.
Theo thông tin mới nhất từ Sở Giao thông vận tải, tình đến 14h chiều 18/9, đã có 16 tuyến quốc lộ, tỉnh lộ được thông tuyến và hiện còn 8 đoạn, tuyến chưa thể thông đường.
Sau nhiều ngày bị chia cắt, hôm nay (16/9), tuyến đường từ Bắc Hà lên Si Ma Cai đã thông xe. Đây là tuyến giao thông quan trọng phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn và khắc phục hậu quả thiên tai của hai địa phương trên.
Thời gian qua, ngành Y tế Hà Tĩnh đã tập trung các nguồn lực, đặc biệt tranh thủ một số cơ chế, chính sách của trung ương, của tỉnh để tạo lực đẩy phát triển hệ thống y tế cơ sở đáp ứng sự hài lòng, tin cậy của người dân.
Dự kiến cuối năm 2024 hai đoạn từ nút giao cao tốc TPHCM - Trung Lương đến quốc lộ 1 (TPHCM) và đoạn từ quốc lộ 51 đến đường liên cảng Phước An (Đồng Nai) của cao tốc Long Thành - Bến Lức sẽ thông xe trước các đoạn còn lại.