Với tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu xây dựng các công trình ngày càng tăng. Nhưng trước những thách thách về biến đổi khí hậu, làm sao để sử dụng vật liệt xây dựng (VLXD) nhằm giảm thiểu ô nhiễm lên môi trường là vấn đề cấp thiết đặt ra.
Bắc Giang là một trong những địa phương trong cả nước sớm chú trọng đến xử lý chất thải rắn xây dựng (CTRXD), qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư, người dân khi triển khai dự án, công trình có chất thải xây dựng cần xử lý. UBND tỉnh đã ban hành quy định một số nội dung về vấn đề này. Hiện nay, các địa phương đang rốt ráo thực hiện.
Mặc dù, có biển cấm xe trên 10 tấn không được phép lưu thông, nhưng đoàn xe tải trọng lớn chở đầy ắp chất thải xây dựng, không được che chắn cẩn thận, ngang nhiên di trên đường.
Mới đây, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành quy định về một số nội dung liên quan tới công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn xây dựng (CTRXD) trên địa bàn tỉnh.
Trước thực trạng chất thải xây dựng gây ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan khu dân cư, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Quyết định quy định một số nội dung về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn xây dựng (CTRXD) trên địa bàn tỉnh.
TTH - Để đảm bảo công tác xử lý hợp vệ sinh, đúng quy định, một số dự án (DA) xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) quy mô lớn đang được đẩy nhanh thủ tục, tiến độ thi công trên địa bàn.
TTH - Tìm vị trí quy hoạch và đưa vào vận hành xử lý rác thải xây dựng đang là bài toán khó của nhiều địa phương. Đổ trộm, đổ bừa bãi rác thải xây dựng vẫn tái diễn ở nhiều nơi. Vừa tuyên truyền, xử phạt hành chính, đồng thời sớm có giải pháp xử lý loại rác này một cách căn cơ, lâu dài thì mới giải quyết dứt điểm vấn nạn.
Việc ứng dụng nghiên cứu khoa học (NCKH) và chuyển giao công nghệ (CGCN) là rất cần thiết để góp phần thúc đẩy bảo vệ môi trường, tái chế phế thải tạo ra vật liệu mới, công nghệ kết cấu mới hướng tới kinh tế tuần hoàn. Trong đó, vai trò của các trường đại học với các dự án nghiên cứu đặc biệt là các dự án nghiên cứu quốc tế là rất quan trọng.
Các bãi chôn lấp cũ đã đầy, các bãi mới theo quy hoạch chưa được triển khai, trong khi các dự án thí điểm xử lý theo công nghệ nghiền nhằm tái chế chất thải rắn xây dựng (CTRXD) lại đang vướng rất nhiều về thủ tục, cơ chế thực hiện. Từ thực trạng này, nguy cơ TP Hà Nội có thể sẽ phải đối mặt với việc quá tải CTRXD trong thời gian ngắn tới đây.
Chỉ riêng Hà Nội, mỗi ngày có khoảng 2.500-3.000 tấn rác thải rắn xây dựng, chưa kể phát sinh từ những dự án giao thông trong dân sinh. Trong khi đó, đầu ra cho chất thải rắn xây dựng vẫn bỏ ngỏ…
Ngày 5-6, hưởng ứng ngày Môi trường thế giới, Viện Hỗ trợ Pháp lý và Bảo vệ môi trường (Liên Hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Tọa đàm 'Quản lý và xử lý chất thải rắn xây dựng hướng đến phát triển bền vững'.