Đắk Nông: Khai mạc Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20

Tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Đắk Nông đã diễn ra Lễ Khai mạc Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) và Hội thảo Khoa học '15 năm phát triển Công viên địa chất ở Việt Nam' dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Khai mạc Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa

Sáng 22/11, tại TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa lần thứ 20 với chủ đề 'Bảo tồn và phát triển bền vững các núi lửa và hang động núi lửa' đã chính thức khai mạc.

Đắk Nông tổ chức Hội nghị quốc tế về hang động và núi lửa đầu tiên tại Việt Nam

Từ ngày 22 đến 26.11, tại tỉnh Đắk Nông sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa (ISV) lần thứ 20, với chủ đề: 'Bảo tồn và phát triển bền vững các núi lửa và hang động núi lửa'. Đây là lần đầu tiên một Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa được tổ chức tại Việt Nam.

Tiếp tục vận hành hiệu quả các điểm di sản CVĐC toàn cầu

Sáng ngày 25/7, UBND tỉnh Đắk Nông đã tổ chức họp để nghe Đoàn chuyên gia tư vấn báo cáo kết quả khảo sát và định hướng phát triển Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO trong thời gian tới. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tôn Thị Ngọc Hạnh cùng lãnh đạo các sở ngành, địa phương vùng CVĐC dự.

Hang C6.1 - di sản độc đáo duy nhất ở Việt Nam và Đông Nam Á

Trong hệ thống hang động núi lửa, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông, hang C6.1 (người M'nông thường gọi là hang Mâng ling Pian) thuộc xã Đắk Sôr (Krông Nô) được đánh giá là di sản độc đáo duy nhất ở Việt Nam và Đông Nam Á.

'Truyền thuyết Nâm Blang' - những câu chuyện hấp dẫn du khách

Cuốn sách 'Truyền thuyết Nâm Blang', do Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông biên soạn, xuất bản không chỉ góp thêm tư liệu hữu ích để tham khảo, nghiên cứu mà còn là những câu chuyện hấp dẫn du khách khi đến tham quan, du lịch ở các điểm di sản.

Phối hợp tổ chức thành công Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa lần thứ 20

Sáng 9/6, Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa lần thứ 20 tại tỉnh Đắk Nông đã tổ chức họp để nghe báo cáo tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tôn Thị Ngọc Hạnh,Trưởng Ban Tổ chức hội nghị chủ trì.

Hội nghị quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 tại Đắk Nông: Cơ hội giới thiệu, quảng bá di sản địa chất, văn hóa độc đáo

Được sự chấp thuận của Hiệp hội Hang động quốc tế, vào các ngày 22-26/11/2022, tỉnh Đắk Nông sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (gọi tắt là ISV 20) với sự tham dự của tất cả các nước là thành viên của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO. Đây là cơ hội để tỉnh Đắk Nông giới thiệu, quảng bá các di sản địa chất, văn hóa độc đáo đến với bạn bè quốc tế.

'Ngôi nhà thu nhỏ' của CVĐCTC UNESCO Đắk Nông

Trung tâm thông tin (điểm số 1) thuộc tuyến du lịch 'Trường ca của nước và lửa' nằm ở TP. Gia Nghĩa và là điểm đến quan trọng của Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông. Đây được ví như một 'ngôi nhà thu nhỏ', giới thiệu khái quát toàn bộ những đặc trưng cũng như quá trình tạo nên CVĐCTC UNESCO Đắk Nông.

Triển khai Nghị quyết xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 236/KH-UBND triển khai Nghị quyết số 14-NQ/TU ngày 22/12/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (viết tắt là Nghị quyết số 14).

Thắp ngọn lửa về bảo vệ môi trường!

Công viên địa chất (CVĐC) về bản chất là một mô hình phát triển kinh tế – xã hội bền vững, đề cao sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương, hướng tới bảo tồn và phát huy tổng thể các giá trị di sản, trong đó di sản địa chất đóng vai trò chủ đạo.

Núi lửa Krông Nô bị xâm hại tài nguyên

Tháng 7/2020, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông chính thức gia nhập Mạng lưới CVĐCTC UNESCO và dự kiến sẽ được tái thẩm định danh hiệu này vào năm 2023. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng khai thác đá tổ ong hay còn gọi là đá núi lửa vẫn đang bị người dân xung quanh khu vực hang động núi lửa huyện Krông Nô lén lút khai thác.

Chủ động, linh hoạt thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, phát triển Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông

Sáng ngày 15/2, UBND tỉnh đã tổ chức họp nghe báo cáo về Phương án quy hoạch vùng Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông, khoanh vùng bảo vệ các điểm di sản quan trọng và phát triển du lịch CVĐC gắn với nhiên nhiên, văn hóa vùng di sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.

Đắk Song mong liên kết, thống nhất theo chuỗi hệ thống công viên địa chất

Đắk Song là 1 trong 6 huyện, thành phố nằm trong vùng Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông. Huyện hiện có 3 điểm di sản thuộc tuyến du lịch 'Bản giao hưởng của sự đổi thay' gồm: Di tích lịch sử Đường Trường Sơn và Điểm khai thông liên lạc đường Bắc Nam; Trang trại nông nghiệp Organic Thu Thủy; Mỏ đá Saphia Trường Xuân.

Đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh' - Kỳ 1: Nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch

Nằm ở cửa ngõ Tây Nguyên, Đắk Nông có nhiều lợi thế về tài nguyên du lịch, là nơi hội tụ các giá trị về địa chất địa mạo, khảo cổ, văn hóa và đa dạng sinh học mang tầm cỡ quốc tế và khu vực. Đặc biệt, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC)UNESCO Đắk Nông là lợi thế lớn để có thể đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh'.

Di sản từ tuyến đi bộ trong rừng Nâm Nung

Tuyến đi bộ trong rừng Nâm Nung (điểm số 7) thuộc địa phận xã Quảng Sơn (Đắk Glong) là một trong những điểm di sản của tuyến du lịch 'Trường ca của nước và lửa' của Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông.

Khánh Ly của Ðắk Nông sẽ dự diễn đàn quốc tế về Công viên địa chất

Tại cuộc thi trực tuyến tuyển chọn học sinh, sinh viên đại diện cho Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) Việt Nam do Tiểu ban CVĐC Việt Nam phối hợp với Viện Khoa học địa chất và Khoáng sản tổ chức mới đây, em Nguyễn Khánh Ly, học sinh lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh (TP. Gia Nghĩa) đã giành được giải nhì.

Phát hành bộ tem giới thiệu Công viên địa chất toàn cầu tại Việt Nam

Nhằm giới thiệu những giá trị và nét đẹp đặc trưng, Bộ Thông tin-Truyền thông đã phát hành bộ tem về 3 Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO tại Việt Nam: CVĐCTC UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), CVĐCTC UNESCO Non nước Cao Bằng và CVĐCTC UNESCO Đắk Nông.

Đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh' (kỳ 1): Nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch

Nằm ở cửa ngõ Tây Nguyên, Đắk Nông có nhiều lợi thế về tài nguyên du lịch, là nơi hội tụ các giá trị về địa chất địa mạo, khảo cổ, văn hóa và đa dạng sinh học mang tầm cỡ quốc tế và khu vực. Đặc biệt, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC)UNESCO Đắk Nông là lợi thế lớn để có thể đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh'.

Nỗ lực thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ xây dựng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Chiều ngày 20/10, UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức họp để nghe báo tiến độ thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông trong thời gian qua và đề ra phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. Đồng chí Tôn Thị Ngọc Hạnh, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì.

Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giá trị đặc trưng Công viên địa chất toàn cầu

Chiều 15/10, theo hình thức trực tuyến, UBND tỉnh Đắk Nông phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học 'Xây dựng phát triển du lịch cộng đồng gắn với các giá trị đặc trưng của Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Đắk Nông- thực trạng và giải pháp'.

Những ngày đầu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông được tổ chức UNESCO chính thức công nhận vào tháng 7/2020. Danh hiệu này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Đắk Nông mà còn của Việt Nam, góp phần nâng tầm các giá trị di sản của địa phương thành di sản chung của toàn nhân loại.

Thay đổi nhận diện logo Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 5435 về điều chỉnh Logo Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông.

Xây dựng hoa Blang làm đặc trưng vùng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

UBND tỉnh Đắk Nông vừa có Công văn số 3701 giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ban Quản lý Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông, các sở, ban, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu phương án xây dựng hoa Blang làm cây hoa đặc trưng của vùng CVĐCTC UNESCO Đắk Nông.

Đầu tư, khai thác công viên địa chất còn gặp khó

Nhằm xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông theo định hướng chung của UNESCO, thời gian qua, các địa phương trong vùng CVĐC đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai các nhiệm vụ được giao nhưng thực tế còn nhiều khó khăn, thách thức.

Thơ mộng thác đá Granite

Nằm trong tuyến du lịch 'Âm vang từ Trái đất', thác đá Granite (điểm số 43) hay còn gọi là thác Trượt thuộc Vườn Quốc gia Tà Đùng ở xã Đắk Som (Đắk Glong) là một trong những điểm di sản nổi bật của Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông.

Krông Nô chuẩn bị nguồn nhân lực cho du lịch công viên địa chất

Những năm qua, cùng với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, sản phẩm dịch vụ du lịch, huyện Krông Nô đã chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phục vụ du lịch công viên địa chất.

16 lĩnh vực hoạt động trọng tâm của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Công viên địa chất được manh nha phát triển từ cuối thế kỷ 20 và những CVĐC đầu tiên trên thế giới được thành lập vào năm 2000 ở châu Âu. Năm 2004, UNESCO bảo trợ cho việc phát triển mạng lưới và tính đến tháng 7/2020, toàn thế giới có 161 công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) của 44 quốc gia.

Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy xây dựng, phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Chiều 26/1, UBND tỉnh tổ chức họp để nghe báo cáo tiến độ thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông trong thời gian qua, phương hướng nhiệm vụ thời gian tới.

Đầu tư cơ sở vật chất tại 5 điểm di sản nổi bật để phục vụ du lịch

Theo Ban Quản lý CVĐCTC UNESCO Đắk Nông, để xây dựng và vận hành hiệu quả CVĐCTC, hiện nay Ban đã chọn được 5 điểm di sản nổi bật để tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất phục vụ du lịch gồm điểm số 17 (cầu Sêrêpốk) ở huyện Cư Jút; điểm số 8 (núi lửa Nâm Kar) và điểm số 10 (cánh đồng lúa ven núi lửa) của huyện Krông Nô; Trung tâm thông tin CVĐC toàn cầu UNESCO Đắk Nông của huyện Đắk Song tại ngã tư cầu 20.

Nét hấp dẫn, độc đáo của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông là nơi hội tụ của hơn 40 dân tộc anh em cùng nhau sinh sống và có bề dày lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng.

UBND tỉnh nghe kết quả khảo sát của Đoàn chuyên gia mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

Chiều 3.12, UBND tỉnh nghe Đoàn chuyên gia mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) báo cáo kết quả khảo sát tại CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn. Tham dự buổi làm việc có ông Guy Mactini, Tổng thư ký mạng lưới CVĐCTC; lãnh đạo Viện Khoa học địa chất và Khoáng sản Việt Nam; các thành viên đoàn chuyên gia. Về phía tỉnh có đồng chí Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành.

Lễ hội hoa Tam giác mạch trở thành thương hiệu của Hà Giang

Tối 28-11, tỉnh Hà Giang tổ chức kỷ niệm 10 năm cao nguyên đá Đồng Văn gia nhập mạng lưới công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) và khai mạc Lễ hội hoa Tam giác mạch.

Chung tay xây dựng, khai thác hiệu quả Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông chính thức được công nhận, thực sự là cơ hội để định hình, phát triển và quảng bá rộng rãi hơn nữa thương hiệu du lịch Đắk Nông.

Âm vang chiêng buôn Nui

Tại buổi Lễ trực tuyến xướng danh danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông mới đây, các nghệ nhân Ê đê ở buôn Nui, xã Tâm Thắng (Cư Jút) đã vinh dự được mời tham gia biểu diễn chiêng, thể hiện nét văn hóa đặc sắc của vùng CVĐC.