Quan hệ đoàn kết hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam - Campuchia tiếp tục được bồi đắp bởi thế hệ trẻ, không ngừng củng cố và phát triển.
Việt Nam - Campuchia là hai nước láng giềng hữu nghị và thân thiện, nhân dân sớm có quan hệ đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ nhau trong lịch sử. Trong cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù chung là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đáp lại lời kêu gọi của cách mạng Campuchia, Việt Nam sẵn sàng đưa quân tình nguyện sang giúp nước bạn. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Campuchia ngày 17/4/1975 cũng là thắng lợi của tình đoàn kết chiến đấu thủy chung, trong sáng giữa ba nước Đông Dương.
Cách đây 45 năm, bằng cuộc tổng phản công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, quân và dân ta đã đập tan cuộc chiến tranh xâm lược lãnh thổ Việt Nam của tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xary, tạo điều kiện cùng nhân dân Campuchia giải phóng đất nước khỏi họa diệt chủng.
Điểm nhấn về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam là nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của Đảng ta từ thế bị động nhanh chóng chuyển sang chủ động phản công và tiến công sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả.
45 năm trước, đất nước Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot (7-1-1979 - 7-1-2024) - chiến thắng này ghi dấu ấn về mối quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết chiến đấu của quân dân 2 nước mãi không phai mờ.
45 năm là khoảng lùi thời gian đủ để nhìn nhận, đánh giá đầy đủ mức độ tàn bạo và tội ác của chế độ diệt chủng Pol Pot, đồng thời làm rõ thêm hành động cao cả của Việt Nam đã cứu dân tộc Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
Theo Đại sứ Nguyễn Huy Tăng, cuộc gặp mặt là dịp để các cựu sinh viên Campuchia cùng nhau ôn lại những năm tháng gắn bó và những kỷ niệm của mình với đất nước, con người Việt Nam.
Tòa án xét xử tội ác của chế độ Pol Pot, do Liên Hợp Quốc bảo trợ, mới đưa ra phán quyết cuối cùng hôm 22/9. Tổng cộng, cơ quan này đã kết án 3 nhân vật của chế độ diệt chủng.
Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) vừa tuyên phạt mức án chung thân đối với bị cáo Khieu Samphan, một trong những lãnh đạo cấp cao của chế độ Campuchia Dân chủ, liên quan cáo buộc về tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người.
Ngày 22/9, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Khmer Đỏ tại Campuchia (ECCC) xử phiên phúc thẩm cũng là phiên cuối cùng đối với kháng cáo của bị cáo Khieu Samphan - cựu Chủ tịch nước của chế độ 'Campuchia Dân chủ'.
Ngày 22/9, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) phán quyết thủ lĩnh Khmer Đỏ Khieu Samphan tội diệt chủng và lĩnh án chung thân.
Theo lịch trình dự kiến, ngày 22/9, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) sẽ ra phán quyết trong phiên xét xử phúc thẩm và cũng là cuối cùng đối với bị cáo Khieu Samphan, một trong những lãnh đạo cấp cao của chế độ Campuchia Dân chủ, liên quan cáo buộc về phạm tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người trong hồ sơ vụ án số 002/02.
Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) xử phiên cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan – người đứng đầu nhà nước 'Campuchia Dân chủ' thời chế độ Pol Pot – vào 22/9.Cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ Khieu Samphan trong phiên xét xử của ECCC tại Phnom Penh, Campuchia, ngày 16/8/2021. (Ảnh: AFP/TTXVN)Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) sẽ xử phiên cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan – người đứng đầu nhà nước 'Campuchia Dân chủ' thời chế độ Pol Pot – vào ngày 22/9 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) sẽ xử phiên cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan - người đứng đầu nhà nước 'Campuchia Dân chủ' thời chế độ Pol Pot - vào ngày 22/9 tới.
Trân trọng giới thiệu diễn văn của Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái sáng 24/6 tại Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao là nhà ngoại giao và chuyên gia pháp lý kỳ cựu của Việt Nam, được giới luật quốc tế đánh giá cao.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, người Việt Nam đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này là thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc, chia sẻ phương châm làm việc của ông rất đơn giản là hãy say mê, sáng tạo và tự tin trong công việc rồi cuộc đời sẽ trả công bạn bằng cơ hội và may mắn.
Ngày 16/8, tại thủ đô Phnom Penh, Tòa án tối cao thuộc tòa án đặc biệt xét xử tôi ác Khmer Đỏ ở Campuchia đã mở phiên điều trần cuối cùng liên quan đến cựu lãnh đạo Khmer Đỏ Khieu Samphan, và theo dự kiến vụ án này sẽ kết thúc vào năm 2022.
Trò chuyện với nguyên Đại sứ Việt Nam tại Canada và Hà Lan Đinh Thị Minh Huyền về nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch.
Ngày 7-1, nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Chiến thắng lịch sử của nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979 - 7/1/2021), Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng quốc gia Mặt trận đoàn kết phát triển tổ quốc Campuchia Samdech Heng Samrin đã có bài viết trên Facebook cá nhân, qua đó khẳng định ý nghĩa trọng đại của sự kiện đã chấm dứt thời kỳ đen tối nhất cướp đi sinh mệnh của gần 3 triệu người.
Ngày 7-1, nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Chiến thắng lịch sử của nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot (7-1-1979 / 7-1-2021), Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng quốc gia Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia Samdech Heng Samrin có bài viết trên Facebook cá nhân, trong đó nhấn mạnh:
Tổng thống Ford nhận được tin Khmer Đỏ đã phóng thích toàn bộ 39 thành viên thủy thủ đoàn cùng tàu SS Mayaguez. Và trong khi bản thông báo của Khmer Đỏ đang chờ dịch sang tiếng Anh cũng như xác minh tính chân thực của nó thì ở Koh Tang, 15 lính Mỹ đã chết…
Ngày 12/5/1975 - 12 ngày sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng - tàu container SS Mayaguez, Mỹ, trên đường từ Hong Kong đến Thái Lan, khi đi vào vùng biển 12 hải lý thuộc quần đảo Poulo Wai, Campuchia thì bị 2 thuyền cao tốc PCF của Khmer Đỏ tấn công. Sau đó, chúng đưa tàu SS Mayaguez về đảo Koh Tang với cáo buộc xâm phạm lãnh hải Campuchia Dân chủ.