Tại Diễn đàn về Người tị nạn Toàn cầu lần thứ 2, các quốc gia và doanh nghiệp cam kết chi hơn 2,2 tỉ USD để giải quyết cuộc khủng hoảng tị nạn toàn cầu, đồng thời hứa hẹn tiếp nhận và tạo việc làm cho người tị nạn.
Đã có ít nhất 800 người thiệt mạng chỉ trong 72 giờ cuối tuần qua trong cuộc chiến giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) đối lập.
Ngày 10/11, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Volker Turk nhấn mạnh Israel phải lập tức thực hiện các biện pháp để bảo vệ người Palestine ở Bờ Tây, trong bối cảnh họ đang trở thành mục tiêu của các vụ bạo lực kể từ khi xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas bùng phát tháng 10 vừa qua.
Ngày 26/10, Chính phủ Pakistan chính thức phê chuẩn việc thành lập một số trung tâm để trục xuất người Afghanistan 'sống bất hợp pháp' ở nước này, bắt đầu từ ngày 1/11.
Hơn 110 triệu người trên khắp thế giới đã buộc phải rời bỏ nhà cửa, quê hương, con số cao chưa từng có trong gần 50 năm qua, một kỷ lục đáng buồn được xác lập bởi sự kết hợp của tình trạng bất ổn, xung đột và bạo lực, khủng hoảng nhân đạo và thiên tai.
Theo Cao ủy LHQ về người tị nạn (UNHCR), số người phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, ngược đãi, bạo lực và vi phạm nhân quyền trên toàn cầu có thể đã vượt mức 114 triệu người từ cuối tháng 9 vừa qua.
Ngày 20/10, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cảnh báo bất kỳ sự leo thang căng thẳng nào trong các hoạt động quân sự tại Dải Gaza đều là 'thảm họa' đối với người dân ở khu vực này.
Các tổ chức nhân đạo của Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày hôm qua (18/10) cho biết đang gấp rút hỗ trợ các nạn nhân của ba trận động đất tại Afghanistan trong bối cảnh mùa đông đang đến gần và nhiều người dân vẫn trong cảnh 'màn trời chiếu đất'.
Hiện Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đang phải đối mặt với thiếu hụt 650 triệu USD kinh phí trong năm 2023, khi trên toàn thế giới có khoảng 110 triệu người phải rời bỏ nhà cửa.
Hai làn sóng người di cư đồng thời 'đổ bộ' vào châu Âu trong thời gian qua gây nên tình trạng quá tải đối với các quốc gia, làm lộ ra những chia rẽ trong Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 09/10, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi nhận định cơ quan này đang phải đối mặt với một trong thời điểm khó khăn nhất trong lịch sử hơn 70 năm qua của cơ quan, trong bối cảnh trên toàn thế giới có khoảng 110 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, trong khi ngân quỹ ứng phó thiếu nghiêm trọng.
Người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), ông Filippo Grandi ngày 9/10 cho biết cơ quan này đang đối mặt với một trong thời điểm khó khăn nhất trong lịch sử hơn 70 năm của cơ quan, trong bối cảnh trên toàn thế giới có khoảng 110 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, trong khi ngân quỹ ứng phó thiếu nghiêm trọng.
Các cuộc tấn công của Hamas vào lãnh thổ Israel và các vụ trả đũa của quân đội Israel đã khiến tình hình bạo lực theo thang nghiêm trọng. Hơn 400 người của cả hai bên thiệt mạng. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dự kiến họp khẩn trong ngày 8/10.
Ngày 6/10, trên trang Facebook, người đứng đầu Ủy ban Ngân sách Quốc hội Ukraine Roksolana Pidlasa cho hay cơ quan lập pháp này đã thông qua mức tăng chi tiêu quốc phòng trị giá 303 tỷ Hryvnia (8,28 tỷ USD) cho thời gian còn lại của năm 2023.
Điện Kremlin đã thẳng thừng bác bỏ cáo buộc cho rằng quân đội Nga đã tấn công dân thường ở làng Hroza thuộc vùng Kharkiv của Ukraine.
Không tìm được tiếng nói chung luôn là thách thức lớn nhất của EU khi giải quyết vấn đề người tị nạn.
Một thông báo từ Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, tính đến hết tháng 9/2023, số người thiệt mạng hoặc mất tích khi cố gắng vượt Địa Trung Hải để nhập cư trái phép vào các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) là hơn 2.500 người.
Lần đầu tiên sau gần 3 thập kỷ, Liên Hợp Quốc quyết định triển khai phái bộ tới Nagorno-Karabakh nhằm giám sát tình hình nhân quyền và an ninh tại khu vực ly khai này.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã đưa ra cảnh báo về tình trạng trẻ vị thành niên vượt biển vào Italy mà không có cha mẹ hoặc người giám hộ.
Ngày 29-9, Reuters dẫn lời một quan chức Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, hơn 88.000 người đã vượt biên sang Armenia từ Nagorno-Karabakh và tổng số có thể lên tới 120.000, một con số phù hợp với ước tính của toàn bộ dân số của khu vực ly khai bị Azerbaijan chiếm lại tuần trước.
Đây là số liệu Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) cho biết trong báo cáo gửi Hội đồng Bảo an LHQ ngày 29-9.
Hơn 2.500 người di cư đã thiệt mạng hoặc mất tích khi tìm cách vượt Địa Trung Hải đến châu Âu trong năm 2023. Con số đáng báo động này được Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đưa ra ngày hôm qua.
Ngày 20/9, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã kêu gọi sự hợp tác quốc tế để hỗ trợ hoạt động nhân đạo ở Sudan và khu vực. Lời kêu gọi được đưa ra tại một cuộc họp cấp bộ trưởng do Ai Cập tổ chức với sự phối hợp của Liên minh châu Phi (AU), Liên minh châu Âu (EU), Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) và Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR).
Ngày 20/9, thông tin trên tờ The Seattle Times cho biết, hơn 1.200 trẻ em dưới 5 tuổi trong 9 trại tị nạn ở Sudan đã tử vong trong 5 tháng qua, do sự kết hợp chết người giữa dịch bệnh sởi và tình trạng suy dinh dưỡng.
Làn sóng người di cư qua Địa Trung Hải 'đổ bộ' vào châu Âu đang gây ra tình trạng khủng hoảng về việc tiếp nhận, làm nóng trở lại cuộc tranh luận trong Liên minh châu Âu (EU) về vấn đề phân bổ người tị nạn. Là quốc gia tuyến đầu, Italy liên tiếp cảnh báo về thách thức lớn với EU, khi số lượng người di cư kéo tới đảo Lampedusa của nước này ngày một lớn.
Hơn 1.200 trẻ em dưới 5 tuổi trong 9 trại tị nạn ở Sudan đã tử vong trong 5 tháng qua do sự kết hợp chết người giữa dịch bệnh sởi và tình trạng suy dinh dưỡng.
Liên Hợp Quốc cũng cảnh báo những cư dân Libya chịu ảnh hưởng do lũ đang lâm vào cảnh vô gia cư - rất cần nước sạch, lương thực và các nhu yếu phẩm cơ bản.
Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani cho biết sẽ đề cập đến vấn đề người di cư từ châu Phi tại kỳ họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc trong tuần tới ở New York.
Một quan chức Liên hợp quốc (LHQ) cho biết hai phe đối địch trong nội chiến ở Libya đang phối hợp nỗ lực cứu trợ các nạn nhân của trận lũ lụt tàn khốc do bão Daniel gây ra.
Chính phủ Italy cho biết, hơn 6.700 người di cư đã đến đảo Lampedusa chỉ trong vòng 24 giờ, trong khi cơ sở tiếp nhận trên đảo chỉ còn đủ chỗ cho 400 người.
Liên hợp quốc đã kêu gọi các phe phái tại Libya đảm bảo khả năng tiếp cận cứu trợ. Sau trận lụt nghiêm trọng ở nước này, các nhân viên cứu hộ tại thành phố Derna đang kêu gọi cung cấp thêm túi đựng thi thể, khi con số thương vong đang ngày một gia tăng.
Liên quan tới trận lũ lụt thảm khốc ở Libya, Liên hợp quốc đã kêu gọi các phe phái tại Libya đảm bảo khả năng tiếp cận cứu trợ, trong bối cảnh con số thương vong không ngừng tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 13/9, Chính phủ Italy cho biết có khoảng 6.800 người di cư đã đến đảo Lampedusa trong 24 giờ. Con số này nhiều hơn số cư dân đảo, trong khi cơ sở tiếp nhận trên đảo chỉ còn đủ chỗ cho 400 người.
Theo nguồn tin y tế Sudan, ít nhất 40 dân thường đã thiệt mạng trong cuộc không kích nhằm vào khu vực Darfur, miền Tây nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 12/9, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Volker Turk cho biết các cuộc tấn công mang động cơ sắc tộc do nhóm vũ trang mang tên Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) ở Sudan và các nhóm đồng minh đã khiến hàng trăm người thiệt mạng ở khu vực Tây Darfur.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang khiến thêm nhiều người phải rời bỏ nhà cửa, Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền cho biết ông 'bị sốc trước sự thờ ơ' khi số người di cư thiệt mạng ngày một tăng.
Có tới hơn một nửa trong tổng số 14,8 triệu trẻ em tị nạn trong độ tuổi đến trường trên thế giới không được học hành chính quy. Đây là con số đáng báo động vừa được Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn đưa ra ngày 08/9.
Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) hôm qua (4/9), kêu gọi các quốc gia và các nhà tài trợ quốc tế quyên góp 1 tỷ USD để hỗ trợ 1,8 triệu người tị nạn Sudan chạy sang các nước láng giềng tránh chiến sự.
Aitana Bonmati trở thành động lực, cảm hứng cho đội tuyển Tây Ban Nha đi vào lịch sử với chức vô địch World Cup nữ 2023.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi đã kêu gọi huy động 1 tỷ USD để hỗ trợ những người hồi hương và người tị nạn Sudan chạy sang các nước láng giềng do ảnh hưởng của cuộc xung đột.
Trong số 1 tỷ USD mà LHQ kêu gọi, Nam Sudan sẽ nhận được 356 triệu USD. Số tiền còn lại có thể được dành cho các nước cũng đang tiếp nhận người tị nạn Sudan, trong đó có CH Chad và Ai Cập.
Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền phụ trách khu vực Niger lo ngại về các biện pháp trừng phạt nhằm vào nước này khiến việc hỗ trợ cho quốc gia này gặp nhiều khó khăn.
Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền phụ trách khu vực Niger Emmanuel Gignac hôm 29/8 đã bày tỏ quan ngại về các biện pháp trừng phạt nhằm vào Niger khiến việc hỗ trợ cho quốc gia này gặp nhiều khó khăn.