Cơ quan Bảo vệ Dân sự Haiti thông báo ít nhất 2 người đã thiệt mạng và khoảng 5.000 người buộc phải rời bỏ nhà cửa khi các băng đảng tội phạm hoành hành tại các khu phố ở thủ đô Port-au-Prince.
Hiện có khoảng 200 băng đảng trên khắp Haiti. Loạn băng đảng hoành hành suốt nhiều năm qua, gây ra cảnh chết chóc khắp nơi, trong khi chính phủ lâm thời bất lực.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk ngày 27/9 gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình hình giao tranh ngày càng leo thang tại thành phố El-Fasher (Sudan) và lo ngại khả năng xảy ra bạo lực sắc tộc.
Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk ngày 24/9 đã kêu gọi các bên có ảnh hưởng ở Trung Đông tìm cách ngăn chặn sự leo thang thù địch giữa Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah của Liban, trong thời điểm các cuộc tấn công xuyên biên giới ngày càng gia tăng làm dấy lên lo ngại về cuộc chiến tranh toàn diện.
Người phát ngôn của Cao ủy nhân quyền LHQ nhấn mạnh Cao ủy nhân quyền LHQ Volker Turk kêu gọi tất cả các quốc gia và các bên có ảnh hưởng trong khu vực và xa hơn nữa ngăn chặn tình trạng leo thang.
Chiều 18/9, hàng loạt máy bộ đàm cầm tay phát nổ tại Lebanon gây nhiều thương vong, trong khi ngày trước đó hàng ngàn máy nhắn tin của Phong trào Hezbollah cũng phát nổ.
Ngày 18/9, các máy bộ đàm cầm tay, do nhóm vũ trang Hezbollah của Liban sử dụng, đã phát nổ trên khắp miền Nam nước này và vùng ngoại ô phía Nam thủ đô Beirut.
Hàng loạt bộ đàm đã phát nổ khắp Lebanon trong ngày 18/9, khiến 9 người thiệt mạng và hơn 300 người bị thương.
Theo CNN, chỉ 24 giờ sau vụ nổ máy nhắn tin, các máy bộ đàm cầm tay được phong trào Hezbollah sử dụng tiếp tục phát nổ và gây thương vong lớn trên khắp Lebanon.
Ba người được cho là đã thiệt mạng khi máy bộ đàm phát nổ tại các cứ điểm của lực lượng Hezbollah trên khắp Lebanon.
Một nguồn tin an ninh và nhân chứng cho biết ngày 18/9, các máy bộ đàm cầm tay, do nhóm vũ trang Hezbollah của Liban sử dụng, đã phát nổ trên khắp miền Nam nước này và vùng ngoại ô phía Nam thủ đô Beirut.
Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Mai Phan Dũng - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) - đã có bài phát biểu tại phiên thảo luận chung đối với Báo cáo cập nhật của Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Türk về tình hình nhân quyền trên toàn thế giới.
Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Mai Phan Dũng - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) - đã có bài phát biểu tại phiên thảo luận chung đối với Báo cáo cập nhật của Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Türk về tình hình nhân quyền trên toàn thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền đã khai mạc ngày 9/9 tại trụ sở của Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 19/8, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã bày tỏ quan ngại về tình hình của các nhân viên của LHQ, tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế, cũng như các phái đoàn ngoại giao và tổ chức tư nhân bị phong trào Houthi bắt giữ trong hơn hai tháng qua tại Yemen.
Ngày 12/8, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) cho biết các đối tác của họ đang hỗ trợ các gia đình trở về trường Al Taba'een ở TP Gaza của Palestine, nơi bị quân đội Israel không kích vào cuối tuần qua.
Ngày 12/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) António Guterres đã lên án vụ tấn công đẫm máu cuối tuần qua nhằm vào một ngôi trường ở Dải Gaza.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, trong khuôn khổ Khóa họp 56 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Phó Trưởng Phái đoàn Thường trực của Việt Nam tại LHQ Cung Đức Hân đã phát biểu tại Phiên đối thoại với Cao ủy Nhân quyền LHQ về công nghệ mới nổi và với Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về đói nghèo cùng cực và quyền con người.
Phóng viên TTXVN tại Geneva dẫn lời Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk mới đây cho rằng các vận động viên (VĐV) phải được bảo vệ trước các hành vi xâm phạm nhân quyền mà không sợ bị phân biệt đối xử hay trả thù.
Bộ trưởng Nội vụ Bolivia Carlos Eduardo Castillo ngày 27/6 xác nhận cảnh sát nước này đã bắt giữ ít nhất 17 sĩ quan quân đội dính líu đến hành vi tổ chức âm mưu đảo chính ở quốc gia Nam Mỹ.
Khi Israel khăng khăng tấn công thành phố Rafah bất chấp những lo ngại của thế giới, mọi việc dường như đã ngoài tầm kiểm soát.
Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc ngày 12/5 nhấn mạnh một cuộc tấn công toàn diện của Israel vào thành phố Rafah ở phía Nam Gaza 'không thể diễn ra'.
Liên hợp quốc kêu gọi tiến hành điều tra về những ngôi mộ tập thể được phát hiện tại 2 bệnh viện lớn ở Gaza bị quân đội Israel đột kích.
Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk đã 'kinh hoàng' trước sự tàn phá ở bệnh viện Nasser, Al Shifa tại Gaza và các báo cáo về những mộ tập thể chứa nhiều thi thể.
Xuyên suốt Khóa họp lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, có tính thời sự trong nhiều phiên họp quan trọng tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
Liên hợp quốc (LHQ) vừa lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế đóng góp 2,8 tỷ USD trong năm nay để giúp đỡ người Palestine ở Dải Gaza cũng như ở khu Bờ Tây.
Cùng với vai trò, vị thế của đất nước, sự tham gia tích cực, chủ động và có trách nhiệm của Việt Nam trong tư cách thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) nhiệm kỳ 2023 - 2025 hiện nay, sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với sự tham gia của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương quốc tế, chúng ta có cơ sở để tin tưởng vào sự ủng hộ của các nước đối với việc Việt Nam tái ứng cử vào HĐNQ nhiệm kỳ 2026 - 2028 sắp tới.
Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến phù hợp với ưu tiên của Việt Nam và quan tâm chung của thế giới, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến phù hợp với ưu tiên của Việt Nam và quan tâm chung của thế giới, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Thượng viện Nga kêu gọi Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế lên án 'hành vi trắng trợn' của 'tập thể phương Tây' nhằm can thiệp bầu cử Nga.
Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc yêu cầu Haiti 'không chậm trễ' trong việc đạt được thỏa thuận thành lập một chính phủ chuyển tiếp để đối phó với tình trạng bạo lực băng nhóm gia tăng trong nước.
Ngày 28/3, Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá tình hình hỗn loạn ở Haiti đang ở mức 'thảm họa' với trên 1.500 người thiệt mạng từ đầu năm đến nay do bạo lực gia tăng liên quan đến các nhóm vũ trang ở quốc gia Caribe này.
Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc Volker Turk cho rằng việc Israel hạn chế viện trợ và kiên quyết tấn công Gaza có thể được xem như một hình thức sử dụng nạn đói làm 'vũ khí chiến tranh'.
Ngày 14/3, phát biểu tại cuộc họp về quyền trẻ em trong khuôn khổ kỳ họp thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền LHQ diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), bà Nada Al-Nashif, Phó Cao ủy Nhân quyền LHQ khẳng định bảo trợ xã hội toàn diện là điều cần thiết để đảm bảo quyền trẻ em được tôn trọng, bảo vệ và thực hiện ở mọi quốc gia, dân tộc.
Biến đổi khí hậu ngày càng gây khó khăn cho việc sản xuất và tiếp cận lương thực, đặc biệt là ở những khu vực dễ bị tổn thương.
Trong khuôn khổ Khóa họp 55 của Hội đồng Nhân quyền LHQ tại Geneva, Thụy Sĩ, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn Thường trực của Việt Nam tại LHQ, đã phát biểu thay mặt Nhóm nòng cốt Nghị quyết về quyền con người và biến đổi khí hậu.
Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn Thường trực của Việt Nam tại LHQ khẳng định đảm bảo an ninh lương thực luôn là ưu tiên hàng đầu của các nước.
Nhân Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk đã có bài phát biểu nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới.
Tiếp tục chương trình tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, ngày 26/02/2024 (giờ địa phương), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp với Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Volker Turk, Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela Yvan Gil Pinto và Đại diện Bộ trưởng Ngoại giao Canada tại Quốc hội Pam Damoff.
Thế giới ngày càng bất ổn hơn nhưng với tư cách là tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên hợp quốc (LHQ) đang nhạt nhòa trong vai trò đứng ra giải quyết những vấn đề đó. Đã đến lúc chúng ta cần phải thiết lập một trật tự mới, bắt đầu từ chính cơ quan quyền lực lớn nhất này?
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, tiếp tục chương trình tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ, ngày 27-2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp với Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk, Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela Yvan Gil Pinto và Đại diện Bộ trưởng Ngoại giao Canada tại Quốc hội Pam Damoff.
Tiếp tục chương trình tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ngày 26/2 theo giờ địa phương, đã có các cuộc gặp với Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk, Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela Yvan Gil Pinto và Đại diện Bộ trưởng Ngoại giao Canada tại Quốc hội Pam Damoff.
Sáng 26/2 (giờ Thụy Sỹ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự và phát biểu tại Phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ.
Nhà ngoại giao hàng đầu châu Âu Josep Borrell đã kêu gọi cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ, ngừng cung cấp vũ khí cho Israel trong bối cảnh số thường dân thiệt mạng ở Gaza ngày càng tăng.
Liên hợp quốc đã bày tỏ quan ngại sâu sắc trước việc Israel tiếp tục ném bom vào miền Trung Dải Gaza, đồng thời kêu gọi quân đội nước này thực hiện mọi biện pháp có thể nhằm bảo vệ dân thường.
Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, từ ngày 11-12/12, Sự kiện cấp cao Kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (11-12/12/2023) đã diễn ra thành công tại trụ sở Văn phòng LHQ tại Geneva, Thụy Sỹ, với nhiều hoạt động, nội dung thảo luận quan trọng và cam kết mạnh mẽ.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi mạnh mẽ ngừng bắn ở Dải Gaza, lần đầu tiên sử dụng công cụ mạnh nhất mà một tổng thư ký có trong tay sau hơn 5 thập kỷ.
Ngày 16-11, Văn phòng Điều phối Các vấn đề Nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) đã công bố kế hoạch gồm 10 điểm nhằm kiềm chế tình trạng đổ máu và tránh một thảm họa nhân đạo tại Gaza.
Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc Volker Turk kêu gọi điều tra quốc tế về những hành vi 'vi phạm sâu sắc luật nhân đạo quốc tế' trong xung đột Israel-Hamas.
Giám đốc OCHA, ông Martin Griffiths cho biết, tình trạng đổ máu tại Gaza đã lên tới mức độ kinh hoàng mới mỗi ngày, thế giới tiếp tục bàng hoàng trước tình trạng các bệnh viện bị tấn công, trẻ sơ sinh thiệt mạng và toàn thể người dân khu vực này bị tước đoạt các phương tiện sinh tồn cơ bản.
Ngày 16/11, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) đã công bố kế hoạch gồm 10 điểm nhằm kiềm chế tình trạng đổ máu và tránh một thảm họa nhân đạo tại Gaza.