Cuộc hội ngộ lịch sử

Thật không quá lời khi gọi đó là cuộc hội ngộ 'lịch sử'. Nói như cách nói của Đại tá Trần Thịnh Tần, Trưởng Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, đây là cuộc gặp hiếm có sau 30 năm thành lập Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, do các đại biểu tuổi cao sức yếu, rất khó có lần sau đông đủ như lần này!

Nguyễn Sáng và dấu ấn hội họa tài hoa

Nguyễn Sáng (1923 - 1988) là một trong số những họa sĩ của Việt Nam sử dụng thành thạo nhiều chất liệu hội họa và hầu như ở chất liệu nào ông cũng để lại những dấu ấn tài hoa. Nét vẽ của ông lay động người xem bởi các hình họa và màu sắc hài hòa giữa nghệ thuật hiện đại thế giới và tinh hoa truyền thống Việt Nam.

Danh lam thắng cảnh Mã Pì Lèng

Mã Pì Lèng nằm trong khu vực cao nguyên đá Đồng Văn, thuộc địa phận 3 xã Pải Lủng, Pả Vi, Xín Cái, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.

Mùa Vu lan, nhớ thương cha...

Thêm một mùa Vu lan nữa đến, lòng con vẫn không nguôi nhớ thương cha. Quy luật của trời đất sinh - lão - bệnh - tử là thế, dương âm đôi cõi cách xa. Chỉ có tình phụ tử thiêng liêng với một dòng sông ký ức chở đầy kỷ niệm là vẫn thao thiết chảy, không nguôi trong nỗi nhớ niềm thương, bất tận trong con.

Ký ức đánh đồi A1 của Anh hùng Chu Văn Mùi

Đã gần 70 năm kể từ ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Chu Văn Mùi vẫn không thể nào quên những ký ức nơi chiến trường xưa. Ở tuổi ngoài 90, ông Mùi vẫn không khỏi bùi ngùi xúc động khi nhắc đến những ngày tháng gian khó mà vô cùng hào hùng mà ông cùng đồng đội đã trải qua nơi chiến trường Điện Biên năm xưa.

Về lại Sư đoàn 5

LTS: Cách đây 46 năm, trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, Công trường 5 (Sư đoàn 5) trong đội hình Đoàn 232 đảm nhiệm hướng Tây Nam Sài Gòn. Trung đoàn 174 (đoàn Cao Bắc Lạng), một đơn vị của sư đoàn được giao cắt đứt lộ 4 (nay là quốc lộ 1) ngăn địch từ Sài Gòn tháo chạy, chặn địch từ miền Tây lên và giải phóng thị xã Tân An (nay là TP Tân An, tỉnh Long An).

22/12 là ngày gì? Ý nghĩa và lịch sử của ngày 22/12

Ngày 22/12 là ngày gì? Cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử của ngày 22/12.

Xúc động nhìn lại hình ảnh đoàn quân giải phóng về tiếp quản Thủ đô

Không khí vui mừng, hân hoan của người dân Thủ đô trong ngày đón đoàn quân chiến thắng trở về giữa mùa thu 65 năm trước được tái hiện giữa lòng phố bích họa Phùng Hưng. Đó là những kí ức vẫn còn vẹn nguyên trong mỗi người dân, những nhân chứng đã sống tại giây phút lịch sử ấy.

Lễ chào cờ đầu tiên trong ngày giải phóng Hà Nội

15h ngày 10-10-1954, trong không khí tưng bừng của đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô, có một buổi lễ đặc biệt diễn ra ngay sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ), đó chính là Lễ chào cờ lịch sử đầu tiên trong ngày Hà Nội được giải phóng.

'Xã đỏ' chuyển mình

Một thời, cùng với Trường Hà – Nơi có hang Cốc Bó thì xã Nà Sác (Hà Quảng- Cao Bằng) nằm trong căn cứ địa của Chiến khu Việt Bắc cũng được Bác Hồ lựa chọn làm 'vùng lõi' của cách mạng. Ngoài những đóng góp đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận thì Nà Sác còn được mệnh danh là 'Xã đỏ'.