Từ trang sách: Cùng khám phá núi đèo huyền bí

Trong phần đất liền của nước ta, đồng bằng chỉ chiếm 1/4, còn 3/4 là địa hình đồi núi luôn ẩn chứa rất nhiều điều huyền bí thú vị.

Tiềm năng của cây vải thiều trên cao nguyên Đắk Lắk

Vải thiều là cây trồng chịu được khô hạn, dễ thích nghi với điều kiện môi trường bất lợi trong mùa khô ở Tây Nguyên. Cùng với lợi thế chín sớm hơn khoảng một tháng so với vụ thu hoạch vải thiều ở các tỉnh phía Bắc nên vải thiều Đắk Lắk thường được thu mua với giá cao, đầu ra thuận lợi. Nhờ đó, vải thiều đang trở thành cây 'xóa đói giảm nghèo' cho bà con ở một số nơi của Đắk Lắk.

Từ giảng đường Đại học An ninh đến vùng biên viễn xứ Quảng

Từ nơi phố thị phồn hoa về vùng biên viễn xứ Quảng, cách trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam hơn 150km, với người cán bộ Công an trẻ thì trong những ngày đầu không tránh khỏi những bỡ ngỡ, xa lạ.

Rộn ràng mùa xuống giống cà phê trên cao nguyên Đắk Lắk

Giá cà phê tăng kỷ lục chưa từng có, người trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng đã đổ xô đến trung tâm cây giống xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột mua cây cà phê giống, chuẩn bị cho mùa xuống giống mới.

Vui Tết cổ truyền Bunpimay - Lào trên cao nguyên Đắk Lắk

Khoảng cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, các thương nhân người Lào đến buôn bán giao thương, trao đổi hàng hóa tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk và ở lại đây sinh cơ, lập nghiệp. Họ mang theo những nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng đẹp của đất nước Triệu Voi và lưu giữ đến ngày nay. Điều đó thể hiện rõ trong Tết cổ truyền Bunpimay - Lào được tổ chức hàng năm tại huyện Buôn Đôn.

Vui Tết cổ truyền Bunpimay - Lào trên cao nguyên Đắk Lắk

Ngày 14/4, tại đảo Ây Nô (Trung tâm Du lịch cầu treo Buôn Đôn), UBND huyện Buôn Đôn phối hợp với Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Đắk Lắk, tổ chức Tết cổ truyền Bunpimay - Lào Phật lịch 2567 năm 2024.

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4: Đảm bảo yếu tố bảo tồn, phát huy và tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc

Chiều 9/4, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy đã chủ trì cuộc họp với Ban Quản lý Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam về kế hoạch tổ chức 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' 19/4 năm 2024 tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Thanh Minh – Gìn giữ văn hóa người Nùng An trên cao nguyên Đắk Lắk

Trong 3 ngày (từ 3-5/4), Lễ hội Thanh Minh với chủ đề 'Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa người Nùng An' diễn ra sôi nổi tại xã Cư A Mung, huyện Ea H'Leo, tỉnh Đắk Lắk. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự.

Cầu 14 - Chứng tích ghi dấu lịch sử

Ngày 22/1/2024, UBND tỉnh Đắk Nông đã ban hành quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với Di tích lịch sử khu vực cầu 14, thôn 1, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút. Đây là sự ghi nhận, tôn vinh về một chứng tích ghi dấu trong dòng chảy phát triển của vùng Tây Nguyên.

Khai mạc Giải vô địch Kéo co quốc gia

Giải vô địch Kéo co quốc gia lần thứ XII năm 2024 diễn ra tại Nhà thi đấu Thể dục thể thao tỉnh Đắk Lắk ngày 20/3. Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức.

Độc đáo Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc trên Cao nguyên Đắk Lắk

Ngày 19/2, Ủy ban nhân dân xã Cư Êwi, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc lần thứ 8 - năm 2024.

Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê

Với khát vọng phát triển các dòng cà phê vừa đạt chất lượng cao vừa mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Ê đê trên Cao nguyên Đắk Lắk, anh Y Pôt Niê (1988) - người con của buôn K'la, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana không ngừng nỗ lực, vượt qua khó khăn xây dựng thương hiệu cà phê Ê Đê.

Hoa đào Nhật Tân bén duyên với vùng đất Tây Nguyên đầy nắng và gió

Thị xã Buôn Hồ hiện có 35 hộ trồng cây hoa đào, diện tích 23ha, số lượng ước khoảng 61.620 cây; chủ yếu trồng ở các xã, phường như Thiện An, Đoàn Kết, Thống Nhất, Cư Bao.

Hoa đào Nhật Tân mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Đắk Lắk

Hoa đào từ lâu đã trở thành biểu tượng cho năm mới ở miền Bắc nước ta. Thế nhưng, nhiều năm nay, ở cao nguyên Đắk Lắk đầy nắng và gió, hoa đào bén duyên với người dân thị xã Buôn Hồ và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ tô điểm thêm cho nét đẹp ngày Xuân, đáp ứng nhu cầu trang trí của nhân dân mà còn mang lại triển vọng về phát triển du lịch, phát triển ngành hàng mới ở tỉnh Đắk Lắk.

Đào Nhật Tân bén duyên với đất Tây Nguyên

Hoa đào đã trở thành biểu tượng cho năm mới ở miền Bắc. Thế nhưng, nhiều năm nay, ở cao nguyên Đắk Lắk đầy nắng và gió, hoa đào 'bén duyên' với người dân thị xã Buôn Hồ và mang lại hiệu quả kinh tế.

Bộ đội Biên phòng 'tiếp sức' cho nhân dân vùng biên đón Tết

Tỉnh Đắk Lắk có 4 xã biên giới thuộc hai huyện Buôn Đôn và Ea Súp, những ngày cận kề Tết Nguyên đán, các hoạt động vui Xuân, đón Tết của đồng bào các dân tộc vùng biên giới Đắk Lắk luôn gắn liền với Bộ đội Biên phòng. Cũng vì vậy, sắc xuân miền biên viễn không chỉ có mai vàng, đào thắm… mà còn chan chứa tình cảm, sự quan tâm của bộ đội biên phòng trên khắp nẻo biên cương trên Cao nguyên Đắk Lắk.

Tưng bừng 'Xuân canh trời, Tết biên cương, hải đảo' trên cao nguyên Đắk Lắk

Trong tiếng chiêng rộn ràng ngân vang, các cán bộ chiến sĩ, giáo viên, học sinh trên địa bàn Đắk Lắk hòa mình vào nhiều hoạt động sôi nổi tại chương trình 'Xuân canh trời, Tết biên cương, hải đảo'.

Ngày mới của nông dân trồng hoa đào ở Tây Nguyên

Hoa đào vốn dĩ là loại hoa tượng trưng cho ngày Tết ở miền Bắc. Những tưởng loài hoa chỉ phù hợp xứ lạnh, khí hậu rét buốt nhưng đã được trồng thành công tại vùng đất nắng gió của cao nguyên Đắk Lắk, tạo thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình. Tết đang đến gần, bà con nơi đây đang tất bật các công đoạn cuối cùng để chuẩn bị cho vụ hoa đào Tết.

Nhiều du khách ấn tượng với các sản phẩm du lịch đặc trưng của Đắk Lắk

Nhiều du khách ấn tượng, thích thú khi trải nghiệm các sản phẩm du lịch đặc trưng liên quan đến văn hóa càphê và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên Cao nguyên Đắk Lắk.

Nhân dân các dân tộc anh em tại Đắk Lắk tưng bừng chào đón Giáng sinh

Trong tiết trời se lạnh, không có mưa càng làm không khí Giáng sinh thêm phần đặc biệt và tạo điều kiện để người người, nhà nhà tham gia các hoạt động ngoài trời, chào đón mùa Noel an lành.

Rộn ràng không khí Giáng sinh trên Cao Nguyên Đắk Lắk

Giáng sinh 2023 đang tới gần, những ngày này bà con giáo dân trên Cao Nguyên Đắk Lắk đang rộn ràng hoàn thiện các khâu chuẩn bị để cùng chào đón mùa Giáng sinh an lành và mừng năm mới Giáp Thìn 2024. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Thông tấn.

Đắk Lắk: Lần đầu tiên tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc cấp tỉnh

Tối nay (18/11), UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ khai mạc 'Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk' năm 2023. Đây là lần đầu tiên Ngày hội Văn hóa các dân tộc cấp tỉnh được tổ chức tại Đắk Lắk.

Phát huy tinh thần đại đoàn kết, xây dựng quê hương Đắk Lắk giàu đẹp

Ngày hội Đại Đoàn kết Toàn Dân tộc tại Đắk Lắk không chỉ là dịp ôn lại truyền thống vẻ vang mà còn là dịp để Đảng bộ, chính quyền cùng nhân dân thắt chặt tình đoàn kết trong xây dựng quê hương.

Giữ lửa nghề đan lát truyền thống của người Ê Đê ở buôn Ea Pông, Đắk Lắk

Với sự cần cù, khéo léo và kinh nghiệm sống, từ xa xưa, người Ê Đê ở vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên đã tận dụng những ống lồ ô để tạo nên những vật dụng hữu ích. Thời nay, với sự phát triển của nhiều sản phẩm công nghiệp, những vật dụng thủ công này có nguy cơ mai một. Nhưng với quyết tâm giữ nghề truyền thống, và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, người Ê Đê ở vẫn đang ngày ngày dành tình yêu đặc biệt dành cho nghề đan lát.

Lãng phí không gian văn hóa Đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột

Đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột được tỉnh Đắk Lắk đưa hoạt động từ tháng 3/2019 nhằm tạo điểm nhấn mới lạ, độc đáo và đậm chất văn hóa ngay tại trung tâm thành phố, góp phần quảng bá văn hóa đọc, văn hóa cà phê và văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa, phát triển du lịch. Tuy nhiên, không như kỳ vọng ban đầu, Đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột đang rơi vào tình trạng đìu hiu, bộc lộ những hạn chế trong quản lý và vận hành.

Du khách vui Tết Độc lập trên cao nguyên Đắk Lắk

Tỉnh Đắk Lắk được thiên nhiên ưu đãi có nhiều cảnh quan hùng vĩ, cùng nhiều di tích lịch sử và sự đa dạng văn hóa của 49 dân tộc sinh sống trên địa bàn, thuận lợi để phát triển du lịch. Dịp Lễ Quốc khánh 2/9, đông đảo nhân dân và du khách đã trải nghiệm các hoạt động, tham quan, vui Tết Độc lập trên cao nguyên Đắk Lắk.

Vui Tết Độc lập trên cao nguyên Đắk Lắk

Để phục vụ nhân dân và du khách vui chơi trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2023, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể dục thể thao sôi nổi, tạo không khí vui tươi, phấn khởi ở khắp các thôn, buôn.

Ấn tượng sắc màu thổ cẩm Tây Nguyên

Nhằm góp phần giữ gìn, tôn vinh và phát huy giá trị bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc tại Tây Nguyên, xây dựng và phát huy tinh thần khối đại đoàn kết dân tộc. Tại thác Dray Nur (xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk và Ban Dân vận Thành ủy TP HCM vừa phối hợp tổ chức chương trình thời trang nghệ thuật thổ cẩm các dân tộc tại Đắk Lắk mang tên Ban Mê ơi.

Đặc sắc Chương trình nghệ thuật Đất nước trọn niềm vui

Tối 30/4, tại Quảng trường 10-3, thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình nghệ thuật Đất nước trọn niềm vui chào mừng kỷ niệm 48 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023).

Thưởng thức cà phê Buôn Ma Thuột trong không gian truyền thống

Tỉnh Đắk Lắk được biết đến là 'Thủ phủ cà phê Việt Nam' và thành phố Buôn Ma Thuột của tỉnh Đắk Lắk đang được xây dựng để trở thành điểm đến của Cà phê thế giới. Bởi vậy, mỗi du khách đến với Cao Nguyên Đắk Lắk đều được giới thiệu và thưởng thức cà phê đậm chất Buôn Ma Thuột. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn.

Độc đáo hội chọi bò của người dân tộc Mông trên đất Tây Nguyên

Nhiều năm nay, Lễ hội chọi bò đã trở thành nét văn hóa đặc sắc riêng của đồng bào dân tộc Mông tại xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk.

Màn giao tranh kịch tính của những 'đấu sĩ bò' trên cao nguyên

Hàng nghìn người xem hào hứng, dõi theo những màn giao tranh đầy ngoạn mục của các 'đấu sĩ bò' trên cao nguyên Đắk Lắk. Chọi bò là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Mông di cư từ các tỉnh phía Bắc.

Cao nguyên Đắk Lắk dựng nêu đón Tết

Lần đầu tiên, hình ảnh những cây nêu vút cao được dựng lên trước nhà người dân ở nhiều thôn, làng Đắk Lắk. Gia chủ là những người con xa quê, đã gửi những tâm tư, ước vọng đầu xuân và muốn thế hệ sau nhớ về truyền thống dựng nêu đón Tết của cha ông.