Chi phí loại bỏ trực tiếp carbon từ khí quyển còn quá đắt đỏ

Để loại bỏ 1 tấn khí carbon từ khí quyển, các cỗ máy hút carbon hiện nay cần chi phí lên đến gần cả 1.000 đô la Mỹ. Mức chi phí này khó giảm về 100 đô la, mức được xem là con số lý tưởng để công nghệ thu giữ carbon trực tiếp từ không khí có thể cạnh tranh và triển khai rộng rãi.

Bản tin Năng lượng xanh: Nhật Bản mở rộng phát triển điện gió ngoài khơi vào vùng đặc quyền kinh tế

Thứ Ba (12/3), Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt dự thảo sửa đổi luật hiện hành cho phép lắp đặt năng lượng gió ngoài khơi trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), một dấu mốc hướng tới mục tiêu trung hòa carbon của quốc gia vào năm 2050.

Giải pháp 'hút cacbon từ không khí' liệu có khả thi?

Thu giữ và lưu trữ cacbon từ không khí từng được coi là một ý tưởng xa vời. Ngày nay, các nhà khoa học và các nhà lãnh đạo chính trị trên thế giới coi đó như một công cụ tất yếu trong việc giảm thiểu khủng hoảng khí hậu. Một cuộc đua xây dựng nhà máy 'hút cacbon' trực tiếp từ không khí (DAC) đang bùng nổ ở Mỹ và lan ra nhiều nơi trên thế giới.

Mỹ khai trương cơ sở thương mại đầu tiên thu giữ CO2 từ không khí

Heirloom - Cơ sở thương mại đầu tiên thu giữ CO2 từ không khí của Mỹ - dự kiến sẽ hút được 1.000 tấn CO2 từ không khí mỗi năm và đặt mục tiêu tham vọng hơn là loại bỏ 1 tỷ tấn khí này vào năm 2035.

Tiềm năng của công nghệ chiết xuất CO2 từ không khí

Chiết xuất CO2 từ không khí (DAC) vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, nhưng nhiều chính phủ và doanh nghiệp đang thúc đẩy phát triển công nghệ này như giải pháp đối phó khủng hoảng khí hậu.

Bill Gates chi hàng triệu USD để đi máy bay riêng

Một số tỷ phú hàng đầu thế giới dùng tiền của họ để bù đắp lượng khí thải sinh ra từ phương tiện cá nhân. Tuy nhiên, hành động này vẫn gây ý kiến trái chiều.

Nhà máy DAC: Ván cược lớn cho tương lai không CO2

Để làm mát Trái đất thì từ nay cho đến năm 2050, trung bình mỗi năm, nhân loại cần lọc 10 tỷ tấn CO2 ra khỏi không khí.

Đây là lúc thế giới cần những cỗ máy ăn khí carbon

Các loại máy có thể hút khí CO2 là 'vũ khí' hiệu quả nhất của con người để chống lại sự nóng lên toàn cầu hiện nay.

Trong tương lai, không khí cũng có thể tạo ra xăng dầu

Carbon Engineering, một công ty năng lượng sạch của Canada đã khám phá ra cách chiết xuất một loại nhiên liệu carbon trung tính bằng cách thu giữ CO2 từ không khí và biến nó thành xăng tổng hợp.

Bắt khí CO2 từ không khí

Để giảm hiệu ứng nhà kính do con người tạo ra, một trong những giải pháp là thu gom khí CO2 có trong bầu khí quyển rồi đem về dùng vào các mục đích thương mại khác nhau. Một công ty nhỏ ở Thụy Sỹ đang cố gắng làm điều đó với hy vọng tìm ra một giải pháp cho vấn nạn biến đổi khí hậu của thế giới.