Tiểu hành tinh 2024 RW1 đến từ vành đai tiểu hành tinh chính đã lao vào bầu khí quyển Trái đất trên đảo Luzon, Philippines vào khuya ngày 4/9, tạo ra quả cầu lửa chói lòa, sau khi được phát hiện 11 giờ trước đó.
Tiểu hành tinh dài khoảng 1 mét đã va chạm với bầu khí quyển Trái đất và bốc cháy phía trên bầu trời Phillippines vào khoảng 23h 39 phút đêm qua (4/9).
NASA thông báo nhóm 5 thiên thạch, lớn nhất bằng một chiếc máy bay, đang lao về phía Trái Đất cuối tuần này. Tuy nhiên, khoảng cách gần nhất chúng tiếp cận cũng gần một triệu km.
Các nhà thiên văn phát hiện tiểu hành tinh SAR 2667 chỉ vài giờ trước khi nó lao vào khí quyển Trái Đất, tạo ra ánh sáng rực rỡ tựa như một quả cầu lửa.
Các nhà khoa học đã dự đoán chính xác địa điểm va chạm trên bề mặt Trái Đất của một thiên thạch có đường kính một mét, lần thứ 7 điều này xảy ra trong lịch sử, Guardian đưa tin.
Nhà thiên văn học Bill Gray đính chính rằng vật thể sắp đâm vào vùng tối của Mặt trăng là mảnh vỡ của tên lửa Trường Chinh 3C của Trung Quốc chứ không phải tên lửa SapceX Falcon 9.
Các nhà thiên văn học đã xác định được nguồn gốc vật thể dự kiến đâm vào Mặt Trăng trong tháng 3.
Cho đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện hơn 27.000 tiểu hành tinh gần Trái Đất. Chỉ cần va chạm với một trong số đó cũng đủ sức khiến hành tinh bị hủy diệt.
Chúng ta thường nghe nói về một tiểu hành tinh có thể đâm vào Trái Đất, nhưng có bao nhiêu tiểu hành tinh như vậy thực sự đe dọa Trái Đất?
Các nhà thiên văn học tại Catalina Sky Survey tuyên bố rằng họ đã phát hiện một vệ tinh tự nhiên thứ hai quay quanh Trái Đất, bên cạnh Mặt Trăng mà chúng ta đều biết. Có vẻ như Trái đất đã có thêm một Mặt Trăng nữa quay quanh nó.
2020 CD3 là tiểu hành tinh thứ hai được phát hiện quay quanh quỹ đạo Trái Đất và hiện đang được các nhà thiên văn học của NASA nghiên cứu thêm về vị trí và nguồn gốc.
Hôm 28-2, AFP đưa tin các nhà thiên văn học vừa phát hiện 'Mặt trăng thứ 2' của Trái đất với kích thước siêu nhỏ chỉ bằng một chiếc ô tô. Vật thể này hiện có quỹ đạo xoay quanh hành tinh của chúng ta.
Vật thể này có kích thước 1,5-3,5 mét, đã tồn tại trong quỹ đạo Trái Đất được 3 năm. Đây có thể là Mặt Trăng thứ hai của Trái Đất.