Kim cương có thực sự vĩnh cửu?

Được phát hiện trong thế giới cổ đại nhưng mãi đến đầu thế kỷ 13, Tây Âu mới biết đến kim cương.

Khai thác và buôn bán kim cương thời tiền công nghiệp

Thợ mỏ khai thác đất có chứa kim cương ở vùng phù sa và đặt đất lên bệ cho khô, trong quá trình này, gió sẽ thổi bay lớp đất khô, thợ mỏ chỉ việc chọn nhặt kim cương từ đấy.

Các nước lưu vực sông Nile nghiên cứu dự án kết nối giao thông

Cuộc họp đầu tiên của Bộ trưởng Giao thông vận tải các nước lưu vực sông Nile đã được tổ chức ngày 12/12 tại thủ đô Cairo, nhằm chuẩn bị các nghiên cứu khả thi cho giai đoạn hai của dự án Vic-Med, nhằm nối Hồ Victoria với Địa Trung Hải thông qua một tuyến đường thủy.

Nữ hoàng Anh dùng trang sức bày tỏ tình yêu với chồng

Nữ hoàng Elizabeth II từng đeo một chiếc kim cài áo hình hoa cúc trong suốt tuần trăng mật và khi Hoàng thân Philip nằm viện.

Cháy rừng ở Nam Phi, thiêu rụi thư viện cổ Đại học Cape Town

Một đám cháy rừng trên sườn Núi Bàn ở Cape Town (Nam Phi) đã lan đến Đại học Cape Town, thiêu rụi thư viện 200 năm tuổi trong khuôn viên trường và buộc 4.000 sinh viên phải sơ tán.

Nữ hoàng âm thầm dùng trang sức để bày tỏ tình cảm với Hoàng thân Philip

Không thể bày tỏ cảm xúc bằng cử chỉ thân mật, Nữ hoàng thường mượn lời trang sức để nói lên tình cảm trìu mến bà dành cho chồng mình, Hoàng thân Philip.

Đây là điểm chơi thể thao 'chết chóc' khiến chúng ta lạnh gáy

Dưới đây là điểm thể thao nguy hiểm, rùng rợn nhất thế giới. Chỉ có người sẵn sàng đối mặt với mạo hiểm mới dám đến địa điểm này.

Australia bắt 2 đối tượng phá hoại tượng James Cook

Cảnh sát Australia thông báo đã bắt giữ hai phụ nữ sau khi tượng nhà thám hiểm nổi tiếng James Cook bị phá hoại vào sáng ngày 14-6.

'Kéo đổ các bức tượng liên quan đến thể chế nô lệ là chưa đủ'

Sau cái chết của người Mỹ gốc Phi George Floyd, nhiều quốc gia tại châu Âu và Mỹ mới theo chân châu Phi dỡ bỏ hàng loạt tượng đài liên quan đến thể chế nô lệ.

Những tượng đài trước làn sóng phá hoại của người biểu tình ở Anh

Làn sóng kéo đổ các tượng đài đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt tại Anh và có những ý kiến gọi đây là 'một cuộc đánh giá lại lịch sử và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trên toàn cầu'.

Tượng đài trở thành mục tiêu tấn công của người biểu tình

Các bức tượng ông trùm khai mỏ Nam Phi Cecil Rhodes ở Anh, tượng Thuyền trưởng James Cook ở Australia... đã trở thành mục tiêu tấn công của người biểu tình.

Câu chuyện về các tượng đài trong làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc

Từng được đề cao là những con người tiên phong, giờ đây nhiều nhân vật lịch sử được dựng tượng tôn vinh góp phần tạo dựng thời hoàng kim của châu Âu đang trở thành mục tiêu của làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc đòi xóa bỏ những biểu tượng của chủ nghĩa thực dân.

Anh dỡ bỏ bức tượng nhà buôn nô lệ Robert Milligan

Anh quyết định dỡ bỏ bức tượng nhà buôn nô lệ Robert Milligan từng được đặt bên ngoài bảo tàng London Docklands.

Anh dỡ bỏ bức tượng trùm buôn nô lệ Robert Milligan

Anh quyết định dỡ bỏ bức tượng trùm buôn nô lệ Robert Milligan từng được đặt bên ngoài bảo tàng London Docklands.

Anh cân nhắc dỡ bỏ các biểu tượng liên quan đến chế độ nô lệ

Chính quyền một số thành phố lớn tại Anh đang xem xét việc dỡ bỏ bức tượng của một số nhân vật gây tranh cãi, thay tên các con đường hoặc tòa nhà có liên quan đến chế độ nô lệ sau khi hàng ngàn người biểu tình đã tràn ra đường để phản đối nạn phân biệt chủng tộc tại đảo quốc sương mù cuối tuần qua.

Anh dỡ bỏ bức tượng trăm năm của người buôn bán nô lệ

Cơ quan chức năng Anh ngày 9/6 đã quyết định dỡ bỏ bức tượng về một người buôn bán nô lệ thế kỷ 18 đặt bên ngoài bảo tàng London Docklands.

Dân Anh tiếp tục biểu tình đòi hạ tượng các nhà buôn nô lệ và thực dân

Bức tượng của một nhà buôn nô lệ thế kỷ 18 đặt tại một khu cảng ở thủ đô London, Anh đã bị gỡ bỏ trong chiều 9/6.