Thanh Hóa: Tưng bừng khai hội Lam Kinh 2023

Lễ hội Lam Kinh 2023 là dịp để giới thiệu, quảng bá giá trị và hình ảnh Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh; nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập; thúc đẩy sự liên kết, hợp tác trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử...

CLIP: Hàng vạn người dân về dự Lễ hội Lam Kinh 2023

Hàng vạn người dân đã đổ về khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt dự Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi

Khởi nghĩa Lam Sơn - Dấu son rực rỡ

Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Lần đầu tiên tổ chức hình thức sân khấu thực cảnh tại Lễ hội Lam Kinh

Sáng 6/10, giữa tiết trời thu dịu mát, hàng vạn người đã đổ về khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh ở thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa để hòa mình vào Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Thanh Hóa khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023

Sáng ngày 6-10, tức 22 tháng 8 năm Quý Mão, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi

Sáng 6-10 (tức ngày 22-8 năm Quý Mão), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 3): Lam Kinh và những câu chuyện ly kỳ

Di tích lịch sử Lam Kinh không chỉ hấp dẫn du khách bởi sự cổ kính, tôn nghiêm của những công trình kiến trúc đồ sộ; mà nơi đây còn 'níu chân' du khách bằng những câu chuyện ly kỳ, đầy bí ẩn...

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 1): Lam Kinh - trầm mặc và linh thiêng

Lam Kinh trầm mặc và linh thiêng của khối kiến trúc nghệ thuật hài hòa, giàu giá trị. Lam Kinh sống động và huyền hoặc trong những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn và chưa thể lý giải... Và suy cho cùng thì sự tồn tại của Lam Kinh ngót 6 thế kỷ qua là để khẳng định tầm cao và chiều sâu của lịch sử, của văn hóa, của sức sáng tạo tuyệt vời từ bàn tay con người.

Trên đất Kẻ Cham

Kẻ Cham - làng Cham - làng Lam Sơn nay thuộc thị trấn Lam Sơn (Thọ Xuân) là quê hương của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Vùng đất tổ của nhà Lê, nơi sản sinh ra nhiều nhân tài, hào kiệt cho đất nước còn là một không gian văn hóa làng Việt cổ với những tên núi, tên sông, những tín ngưỡng văn hóa, lễ hội đặc sắc... Tất cả làm nên nét đẹp riêng của đất và người Kẻ Cham.

Làm mới sản phẩm du lịch

Bên cạnh các danh lam thắng cảnh, cơ sở hạ tầng… việc xây dựng các sản phẩm du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, để các sản phẩm thực sự 'vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi' vẫn đang là thách thức.

Thanh Hóa: Đẩy mạnh phát triển du lịch tại di tích lịch sử Lam Kinh

Với nhiều lợi thế hiện có, việc đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch tại Di tích lịch sử Lam Kinh đã và đang được Ban quản lý di tích và các đơn vị liên quan đặc biệt quan tâm, chú trọng.

120 thanh niên, sinh viên kiều bào tham gia 'Trại hè Việt Nam năm 2023' tại Thanh Hóa

120 đại biểu là thanh niên, sinh viên Việt Nam ở nước ngoài, trở về từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã được trải nghiệm, tìm hiểu truyền thống văn hóa, lịch sử, vùng đất và con người xứ Thanh.

Cẩn trọng, khoa học trong phục dựng di tích

Cùng với thời gian, sự tác động của thiên nhiên, con người, những biến động xã hội, nhiều di tích bị hư hại, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn. Đối với những phế tích có giá trị đặc biệt quan trọng, việc phục dựng để cộng đồng có thể hiểu thêm về lịch sử, văn hóa dân tộc, đồng thời, tạo điểm nhấn phục vụ du lịch là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc phục dựng cần hết sức cẩn trọng, bảo đảm các yếu tố khoa học, kiến trúc, mỹ thuật... tránh tình trạng làm lệch lạc, méo mó, biến dạng di sản.

Nỗ lực làm mới sản phẩm du lịch truyền thống

Kể từ khi du lịch mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19 đến nay, lượng du khách đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh tăng đột biến. Những tín hiệu tích cực trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 cho thấy việc trao cho du khách những 'lý do mới' từ những sản phẩm du lịch truyền thống đã, đang là hướng đi phù hợp, cần tiếp tục được phát huy.

Khám phá Lam Kinh

Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) hiện còn lưu giữ nhiều công trình bề thế, với lịch sử hàng trăm năm.

Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Nội vụ nước CHDCND Lào dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Nhân chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Thanh Hóa, chiều 25-5 Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Nội vụ nước CHDCND Lào do đồng chí Thong-Chăn Mạ-ni-xay, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn đã đến dâng hương và tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân).

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh hút khách trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) là một trong những trọng điểm du lịch văn hóa của tỉnh. Ghi nhận của phóng viên (PV) trong ngày 30-4, ngay từ sáng sớm, rất nhiều đoàn khách từ các tỉnh, thành trong cả nước và các nhóm khách lẻ đã trở về đây dâng hương, vãn cảnh.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc tại Thanh Hóa

Ngày 5-4, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc tại tỉnh Thanh Hóa.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa thăm và dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ

Chiều 5-4, trong chuyến thăm và làm việc tại Thanh Hóa, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân), thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc).

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Cố đô Lam Kinh hiển hiện trong lòng đất

Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, các kiến trúc điện, miếu ở Lam Kinh đã bị phá hủy hoàn toàn, nhưng từ nền móng cũ qua nhiều lần khai quật, một cố đô Lam Kinh kỳ vĩ dưới triều Lê gần 600 năm trước đang dần hiện hữu

Mục sở thị công trình gỗ lim dát vàng 'khủng' nhất Việt Nam

Không chỉ gây ấn tượng bởi kiến trúc độc đáo, công trình gỗ lim lớn nhất Việt Nam còn khiến du khoách choáng ngợp với nhiều hạng mục nội thất dát vàng trị giá khoảng 40 tỷ đồng.

Vạn người đổ về Lam Kinh vãn cảnh, ngắm chính điện dát vàng

Hàng vạn người đã đổ về khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) trong những ngày Tết Quý Mão 2023 để vãn cảnh, đồng thời tận mắt chứng kiến nội thất dát vàng trong khu chính điện bằng gỗ lim lớn nhất Việt Nam

Lam Kinh đón trên 5.000 lượt khách dịp nghỉ tết

Theo thống kê, từ ngày mùng 1 đến hết mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Khu di tích lịch sử Lam Kinh đón được trên 5.000 lượt khách đến dâng hương, vãn cảnh.

Bí ẩn đôi rồng đá mất đầu ở Thanh Hóa

Được phát hiện vào năm 1938, nhưng đến nay câu chuyện bí ẩn về đôi rồng đá mất đầu ở Thành Nhà Hồ vẫn chưa có lời đáp.

Ngất ngây với con đường hoa vàng rực ở Lam Kinh

Đến với Lam Kinh những ngày đông se lạnh, ngoài việc trút bỏ những ồn ào phố thị, thả hồn trong khung cảnh thanh bình, du khách còn được chiêm ngưỡng con đường hoa chuông vàng đang nở rộ

Cây ổi 90 tuổi ở Thanh Hóa biết 'cười', có năng lượng lạ khiến du khách sững sờ

Cây ổi gần 90 năm tuổi ở Thanh Hóa thu hút du khách thập phương với 'năng lực' kì lạ: chỉ cần gãi nhẹ vào gốc hoặc thân cây là tất cả tán lá đều rung lên như đang cười.

Một ngày về Lam Kinh

Lam Kinh - Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt của xứ Thanh với nhiều giá trị được lưu giữ. Nếu ai đó chưa từng một lần về thăm vùng đất 'căn bản' của nhà Hậu Lê trong lịch sử, có phải sẽ tự hỏi, ở Lam Kinh (Thọ Xuân) có gì mà hấp dẫn đến thế?

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - Dấu tích còn lại và giá trị vĩnh hằng

Những ngày thu tháng 9 chúng tôi tìm về Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) và cảm nhận được không khí sôi nổi, tất bật trong công tác chuẩn bị cho Lễ hội Lam Kinh.

Đoàn công tác tỉnh Quảng Nam dâng hương tại Đền thờ Lê Hoàn và Khu di tích Lam Kinh

Chiều 22-7, Đoàn công tác của tỉnh Quảng Nam do đồng chí Lê Trí Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dẫn đầu đã tới dâng hương tại Đền thờ Lê Hoàn và Khu di tích Lam Kinh. Cùng đi với đoàn có đồng chí Trịnh Tuấn Sinh, Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành và huyện Thọ Xuân.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh đón 152.000 lượt khách

Theo số liệu thống kê, 6 tháng đầu 2022 Khu di tích lịch sử Lam Kinh đón được 152.000 lượt khách, tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm 2021.

Tập huấn, truyền thông về ứng xử văn minh du lịch, kỹ năng giao tiếp cho cán bộ, hội viên, phụ nữ Khu di tích lịch sử Lam Kinh

Ngày 9-6, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh đã tổ chức tập huấn, truyền thông về ứng xử văn minh du lịch, kỹ năng giao tiếp cho cán bộ, hội viên, phụ nữ Khu Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) và ra mắt Câu lạc bộ 'Phụ nữ giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh' .

Bảo tồn di tích góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng là sự kết tinh của quá trình lao động, sáng tạo không ngừng nghỉ của ông cha ta. Do vậy, bảo tồn, gìn giữ giá trị các di tích vừa là trách nhiệm, vừa là giải pháp nhằm góp phần xây dựng và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.

Chính điện Lam Kinh dát vàng hàng chục tỉ đồng ở Thanh Hóa

Chính điện Lam Kinh là công trình được dát vàng với tổng số tiền gần 40 tỉ đồng và cũng là công trình sử dụng trữ lượng gỗ lớn bậc nhất ở xứ Thanh đã mở cửa trở lại vào tháng 4-2022 sau nhiều năm phục hồi, tu bổ, tôn tạo.