Liên kết doanh nhân, mở rộng thị trường!

Người xưa có câu 'buôn có bạn, bán có phường' vẫn còn nguyên tính thời sự của nó. Trên thế giới hiện đại việc liên kết các doanh nghiệp, tổ chức các doanh nhân thành lập các hội doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực để kết nối, mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài là điều cần thiết. Phát huy lợi thế sân nhà và lợi thế khi có các doanh nghiệp Việt ở các châu lục là việc cần làm ngay.

Châu Âu thảo luận về chứng nhận tiêm vắc-xin

Theo tin nước ngoài và TTXVN, Nghị viện châu Âu (EP) và các nước Liên hiệp châu Âu (EU) ngày 20-5 đạt được thỏa thuận tạm thời liên quan 'chứng chỉ xanh kỹ thuật số', trong đó xác nhận người sở hữu chứng chỉ này đã được tiêm vắc-xin hoặc có kết quả xét nghiệm âm tính với vi-rút gây Covid-19.

Thổ Nhĩ Kỳ: Hàn gắn quan hệ với A-rập Xê-út

Theo Roi-tơ và TTXVN, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ M.Ca-vu-xô-glu đã gặp người đồng cấp A-rập Xê-út, Hoàng tử P.Xa-út trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông đến nước này trong nhiều năm qua nhằm thúc đẩy hàn gắn mối quan hệ với Ri-i-át, vốn xuống dưới mức rất thấp sau vụ nhà báo G.Kha-sốc-ghi bị sát hại năm 2018.

Nhiều nước áp đặt phong tỏa chặt chẽ vì Covid-19

Ngày 26-4, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan tình hình diễn biến dịch Covid-19 tại Ấn Ðộ hiện nay và các biện pháp bảo hộ công dân Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết:

Đẩy mạnh chương trình tiêm chủng

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 9-3, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết, thông qua UNICEF, Nhật Bản sẽ cấp khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 4,5 tỷ yên (khoảng 41 triệu USD) cho 25 quốc gia ở châu Á và các đảo ở Thái Bình Dương nhằm hỗ trợ xây dựng mạng lưới phân phối vắc-xin ngừa Covid-19. Khoản viện trợ được sử dụng để bảo đảm duy trì hoạt động cho các cơ sở bảo quản lạnh, các phương tiện vận chuyển và thiết bị cần thiết cho việc phân phối vắc-xin.

Anh: Bất đồng với EU về quy chế ngoại giao

Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 22-1, Anh và Liên hiệp châu Âu (EU) đang vấp phải bất đồng trong vấn đề ngoại giao khi Luân Đôn từ chối trao quy chế ngoại giao đầy đủ cho đại diện của EU tại Anh sau Brexit.

Số ca mắc Covid-19 trên thế giới vượt 92 triệu người

Theo trang thống kê worldometers.info, đến tối 13-1 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận hơn 92,1 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 1,97 triệu trường hợp tử vong. Bắc Mỹ là khu vực có số ca mắc cao nhất, châu Âu đứng đầu về số ca tử vong vì Covid-19.

Nhiều gói hỗ trợ kinh tế được công bố

Theo TTXVN và tin nước ngoài, chính phủ Ca-na-đa vừa công bố gói kích thích kinh tế, trị giá khoảng 77 tỷ USD, trong vòng ba năm để vực dậy nền kinh tế. Kế hoạch mới nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng dịch Covid-19, phục hồi và củng cố nền kinh tế 'kiên cường hơn'. Chính phủ Mê-hi-cô công bố gói đầu tư thứ hai, trị giá 11,39 tỷ USD, hỗ trợ lĩnh vực hạ tầng và năng lượng nhằm kích hoạt lại nền kinh tế. 29 dự án được triển khai, theo hình thức công - tư.

Nhiều nước lên kế hoạch tiêm vắc-xin phòng Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Trung tâm nghiên cứu vi-rút và công nghệ sinh học của Nga cho biết, trong tháng 12, có thể bắt đầu thử nghiệm lâm sàng loại vắc-xin ngừa Covid-19 đối với người từ 14 đến 17 tuổi. Chính phủ Ấn Ðộ công bố quỹ 121 triệu USD cho chương trình nghiên cứu và phát triển vắc-xin phòng Covid-19, với giá hợp lý và dễ tiếp cận, không chỉ đáp ứng nhu cầu của Ấn Ðộ mà còn cung cấp cho thế giới.

WHO nhấn mạnh tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng

Theo tin nước ngoài và TTXVN, sau cuộc họp hai ngày, Ủy ban khẩn cấp về dịch Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh, đại dịch vẫn là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, gây quan ngại quốc tế. Ủy ban này đưa ra khuyến nghị cụ thể với WHO và các nước, trong đó có các biện pháp liên quan hoạt động đi lại quốc tế, giám sát và truy vết, duy trì các dịch vụ y tế thiết yếu, cũng như chuẩn bị các kế hoạch cho vắc-xin phòng Covid-19 trong tương lai.

Cảnh báo nguy cơ hệ thống y tế quá tải

Theo Roi-tơ, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) T.Ghê-brây-ê-xút cảnh báo, thế giới hiện trong giai đoạn dịch Covid-19 'rất nghiêm trọng'. Nhiều nước có số ca nhiễm tăng theo cấp số nhân, kéo theo tình trạng quá tải hệ thống y tế. WHO kêu gọi các nước hành động khẩn cấp, nhằm giảm tỷ lệ tử vong do Covid-19 và ngăn chặn nguy cơ sụp đổ hệ thống y tế.

Việt Nam tiếp tục hỗ trợ công dân về nước

Các cơ quan chức năng Việt Nam, các cơ quan đại diện Việt Nam tại LB Nga và Hãng hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) đã phối hợp các cơ quan chức năng Nga đưa hơn 270 công dân Việt Nam về nước, trong đó có trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau, phụ nữ mang thai, người lao động hết hạn thị thực và hợp đồng lao động, du học sinh tốt nghiệp không có nơi lưu trú do trường học và ký túc xá đóng cửa.

Nhiều nước tăng hỗ trợ khôi phục kinh tế

Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều nước đưa ra các gói biện pháp bổ sung, nhằm hỗ trợ người dân cũng như khôi phục các hoạt động kinh tế. Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) cảnh báo, nền kinh tế số 1 thế giới chịu nhiều rủi ro nếu không có thêm gói hỗ trợ tài chính giúp phục hồi sau dịch Covid-19. Mỹ vẫn là nước chịu ảnh hưởng nặng nhất thế giới, với 7.185.516 ca mắc và 207.538 người chết do Covid-19.

Thái-lan: Hạ viện thông qua dự luật ngân sách 2021

Theo Roi-tơ và TTXVN, Hạ viện Thái-lan đêm 18-9 đã thông qua dự luật ngân sách tài khóa 2021 trị giá 3.285 tỷ bạt (khoảng 105 tỷ USD) bắt đầu thực hiện từ tháng 10-2020 nhằm phục hồi nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch.

Khoảng 6,4 triệu người mắc Covid-19 trên thế giới

* Việt Nam đưa công dân từ Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân về nướcTheo tin nước ngoài và TTXVN, tính đến ngày 2-6, thế giới ghi nhận khoảng 6,4 triệu người mắc Covid-19, trong đó có hơn 378 nghìn người chết. Số bệnh nhân bình phục là gần ba triệu người. Mỹ đang là tâm dịch của thế giới với hơn 1,86 triệu ca mắc và hơn 107 nghìn người chết. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định, vi-rút gây dịch Covid-19 chưa suy yếu sau khi có thông tin của một bác sĩ hàng đầu I-ta-li-a cho rằng chủng vi-rút này đã biến đổi và yếu dần.

Ðiện đàm

Tối 14-5, đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Ca-na-đa Phrăng-xoa Phi-líp Chăm-pa.

Bài toán môi trường của Ca-na-đa

Trong cuộc tổng tuyển cử lần thứ 43 vừa qua tại Ca-na-đa, đảng Tự do cầm quyền giành chiến thắng, tạo cơ hội để chính quyền Thủ tướng G.Tru-đô tiếp tục triển khai các chương trình nghị sự còn dang dở. Tuy nhiên, một loạt vấn đề, mà trong đó nổi lên là chính sách về môi trường đang tạo thách thức lớn với chính phủ thiểu số của Thủ tướng G.Tru-đô.