Khóa tu mùa hè tại các chùa và cơ sở Phật giáo trong cả nước dịp hè vừa qua không chỉ mang đến môi trường hết sức lành mạnh để giao lưu, học hỏi, rèn luyện kỹ năng sống mà còn là nơi gieo những hạt giống thiện lành vào tâm trí các bạn trẻ để họ trở thành những công dân có ích trong tương lai.
Mảnh đất Thiệu Trung (Thiệu Hóa) ngày nay được hợp thành từ hai ngôi làng cổ nức tiếng xa gần: 'Khoa bảng lừng danh người Kẻ Rỵ/ Tinh hoa nức tiếng đất Chè Đông'. Trong đó, Kẻ Rỵ không chỉ được biết đến là 'làng khoa bảng' gắn liền cuộc đời và sự nghiệp của nhiều danh nhân tiêu biểu như: Nhà sử học Lê Văn Hưu, Bộc xạ tướng công Lê Lương... Từ thế kỷ X, khi có tên là giáp Bối Lý, cùng với lịch sử hình thành và phát triển chùa Hương Nghiêm, mảnh đất này ghi đậm dấu ấn Phật giáo.
Nhằm khẳng định công lao, tài năng và tôn vinh những đóng góp đặc biệt của Nhà sử học Lê Văn Hưu trong lịch sử dân tộc, nhà sử học đầu tiên của Việt Nam, người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam (Bộ 'Đại Việt Sử ký'), tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành Đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu.
Những tháng đầu năm, lĩnh vực di sản lại đón nhận thêm những thông tin không vui khi thêm những di tích tiếp tục bị trùng tu, làm mới không tuân theo thiết kế ban đầu, thậm chí làm hỏng di tích. Năm nào cũng vậy, việc các di tích tiếp tục bị biến dạng do trùng tu, làm mới, sơn lại… vẫn luôn là bài học không mới tại nhiều địa phương.
Những tháng đầu năm, lĩnh vực di sản lại đón nhận thêm những thông tin không vui khi thêm những di tích tiếp tục bị trùng tu, làm mới không tuân theo thiết kế ban đầu, thậm chí làm hỏng di tích. Năm nào cũng vậy, việc các di tích tiếp tục bị biến dạng do trùng tu, làm mới, sơn lại… vẫn luôn là bài học không mới tại nhiều địa phương.
Báo cáo gửi Cục Di sản, Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa khẳng định tại di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu có giếng, tuy nhiên không có giếng Ngọc và chưa có tài liệu nào chứng minh giếng của đền Lê Văn Hưu là giếng cổ ngàn năm.
Giếng ngọc trong khuôn viên di tích cấp quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu bị phá bỏ để xây mới. Chính quyền cho rằng, đó chỉ là 'cái vũng nước đọng'.
Ngày 26-1, chùa Hương Nghiêm ở phường Hòa Lợi, TX.Bến Cát phối hợp các nhà hảo tâm tổ chức 'Phiên chợ 0 đồng' dành cho người dân có hoàn cảnh khó khăn, bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn thị xã.
Hầu như tỉnh, thành phố nào, từ Cao nguyên đá Đồng Văn, nơi địa đầu tổ quốc đến mũi Cà mau, địa phương nào cũng có những điểm du lịch tâm linh. Theo Tổng cục Du lịch, khách du lịch tâm linh chiếm một tỷ trọng khá lớn, các địa phương cần phát huy để nâng cao thu nhập cho người dân.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2012, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) luôn chú trọng nâng chất lượng trong thực hiện các tiêu chí để xây dựng xã NTM nâng cao. Với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của Nhân dân, đến nay xã đã cơ bản hoàn thành 15/15 tiêu chí NTM nâng cao.
Từ ngày 21 đến 22-3 (mùng 10 đến 11 tháng hai âm lịch), xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) sôi nổi tổ chức lễ hội truyền thống Xuân Tân Sửu năm 2021 với nhiều hoạt động văn hóa, TDTT đặc sắc.
Mỗi dịp Tết đến xuân sang, chùa Hang (hay còn gọi là chùa Hương Nghiêm), xã An Khang, TP Tuyên Quang là một trong những điểm đến được nhiều người lựa chọn trong chuyến du xuân với mong muốn một năm mới bình an. Năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, để đảm bảo điều kiện cho du khách đi lễ an toàn, nhà chùa đã trang bị nước sát khuẩn và có biển yêu cầu người dân đến tham quan, vãn cảnh chùa Hang thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống dịch bệnh.
Ngày 27 - 9, tại UBND xã Thiệu Trung, UBND huyện Thiệu Hóa đã phối hợp với Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn hỗ trợ về kỹ năng du lịch.
Xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) không chỉ được biết đến bởi nghề đúc đồng lâu đời, mà còn là quê hương của nhà sử học nổi tiếng Lê Văn Hưu.
Trong bài 'Bia Ma Nhai, chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn về lịch sử với Tuyên Quang' hôm nay chúng tôi xin trao đổi thêm về vấn đề Lỵ sở của Tuyên Quang viết trong tấm bia này.
Những ngày cuối tháng Chạp, không khí xuân tràn ngập trên mọi nẻo đường từ thành thị đến nông thôn. Hòa chung không khí đón chào xuân mới, ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh đang tích cực chuẩn bị tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, mang 'món ăn' tinh thần đến với mọi nhà, góp 'gia vị' cho Tết cổ truyền thêm đầm ấm, vui tươi.
Chùa Hương Nghiêm (Chùa Hang) tại xã An Khang, thành phố Tuyên Quang đang chuẩn bị khánh thành Đàn tế trời - một công trình văn hóa Phật giáo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Di tích lịch sử đền thờ Lê Văn Hưu tọa lạc trên đất xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa). Từ xa xưa, nhân dân địa phương vẫn quen gọi đền thờ Lê Văn Hưu là 'chùa ông Hưu'. Tổng thể ngôi chùa xưa có quy mô rộng lớn, có tiền đường, hậu cung, gác chuông, hồ nước, giếng rồng, bia đá, cột đá và nhiều đồ thờ có giá trị khác. Trải qua thời gian dài tồn tại, cùng với sự tàn phá của khí hậu khắc nghiệt, của chiến tranh, 'chùa ông Hưu' đã bị biến đổi và xuống cấp, hư hại. Diện tích khuôn viên bị thu hẹp, khuôn viên đền chật hẹp không có lối đi lại...