Tsongkhapa là vị đạo sư tinh thần lỗi lạc trong lịch sử Phật giáo Tây Tạng. Được biết đến là nhà cách mạng tôn giáo vĩ đại của Tây Tạng, ngài đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp canh tân và xiển dương chánh pháp.
Xác định phải làm thật tốt khâu tổ chức để 'chắp cánh' cho những ước mơ chinh phục, khám phá miền đất lạ của du khách, ngay từ khi thành lập doanh nghiệp (Lantours) vào năm 2004, Tổng giám đốc Bùi Tuyết Lan đã khai thác nhiều điểm đến hoàn toàn khác biệt, mang tính 'bản quyền'.
Các tín đồ cầu nguyện ở chùa Jokhang, đền Kumbum ở thị trấn Gyantse, phong cảnh ở đèo Kambala... là loạt ảnh quý về Tây Tạng 30 năm trước được ghi lại qua ống kính một du khách phương Tây.
Người nông dân và những con bò yak, người hành hương ở Lhasa, khu dân cư ở Shigatse... là loạt ảnh đặc sắc về cuộc sống ở Tây Tạng năm 1987 do nhiếp ảnh gia John Mawer thực hiện.
Vào thập niên 1980, Tây Tạng vẫn là một vùng đất rất khó tiếp cận với người nước ngoài, đặc biệt từ phương Tây. Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Tây Tạng năm 1987 do nhiếp ảnh gia John Mawer thực hiện.
Vào thập niên 1980, Tây Tạng vẫn là một vùng đất rất khó tiếp cận với người nước ngoài, đặc biệt từ phương Tây. Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Tây Tạng năm 1987 do nhiếp ảnh gia John Mawer thực hiện.
Chùa Jokhang ở Lhasa là một trong những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng nhất Tây Tạng. Được xây dựng vào thế kỷ 7, nơi đây lưu giữ nhiều di sản văn hóa vô cùng quý giá.
Đi vòng quanh thế giới trong hơn 10 năm, nhiếp ảnh gia Pascal Mannaerts (người Brussels, Bỉ) đã có thời gian dài khám phá các nền văn hóa, đồng thời chụp những bức ảnh ấn tượng.
Trung Quốc là cái nôi của một trong những nền văn hóa lâu đời nhất trên trái đất và quốc gia rộng lớn này rải rác những ngôi chùa Phật giáo khắp nơi. Khi bước qua ngưỡng cửa của bất kể ngôi chùa nào ở Trung Quốc, bạn sẽ có cảm giác như đang bước vào thế giới nơi dòng chảy thời gian không còn ý nghĩa gì nữa.
Lama Anagarika Govinda, tác giả của cuốn sách nổi tiếng 'Đường mây qua xứ tuyết' từng viết: 'Với điều kiện thời tiết và địa lý đều rất khó khăn, không phải ai cũng có thể đến với Tây Tạng. Nhưng không một ai từng đặt chân tới nơi đây mà không chịu ảnh hưởng sâu sắc của nó. Và cũng không ai còn có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp, khi đã được chứng kiến và tận hưởng sự bao la hùng vĩ của cuộc sống bên rặng Tuyết Sơn'. Vì thế, xin được mượn tiêu đề của tác phẩm đã từng khơi nguồn cảm hứng cho bao du khách tìm đến đỉnh trời tuyết sơn vĩnh cửu làm cái tên chung cho loạt bài nhiều kỳ, nơi người viết có cơ hội sẻ chia cùng độc giả những điều nho nhỏ góp nhặt được trên suốt dọc hành trình khám phá Tibet – 'Nóc nhà thế giới'.