Hoằng Phượng (Hoằng Hóa) ở gần các di chỉ mang dấu tích của nền văn hóa Đông Sơn như di chỉ Hoằng Lý (nay thuộc TP Thanh Hóa), di chỉ Quỳ Chử, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa). Vì thế, dấu tích về sự tồn tại và tụ cư của con người là khá rõ nét.
Sự phát triển của Tổ đình Vĩnh Nghiêm khởi nguồn từ Hòa thượng Thông Duệ và Hòa thượng Tâm Viên. Đặc biệt là Hòa thượng Tâm Viên đã có công lớn trong việc xây dựng Tổ đình Vĩnh Nghiêm, Ngài xây dựng đạo tràng, có công khắc ván in kinh
Ngôi mộ của một vị thiền sư sau khi viên tịch đã xây dựng ở chùa Vĩnh Phúc tại Nghệ An từ hàng trăm năm qua. Trải qua thời gian, ngôi mộ được thân cây bồ đề bao bọc kín xung quanh.
Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là quê hương của Bác Hồ, là chốn hành hương của hàng triệu người con đất Việt, là xứ sở thân thương chất chứa nghĩa tình và giàu tiềm năng phát triển. Sau 5 năm triển khai Đề án thí điểm 'Xây dựng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển văn hóa gắn với du lịch, giai đoạn 2018-2025' ngày 4-1-2019 của Thủ tướng Chính phủ, bằng nhiều giải pháp, bước đi thích hợp, huyện Nam Đàn đã tập trung đầu tư để phát huy lợi thế hệ thống di tích cho phát triển văn hóa, du lịch.
Chùa Cao đang được xây dựng, một số hạng mục như cầu kính, tượng Phật 4 mặt cao hàng chục mét… đã hoàn thành, người dân thích thú đến check-in đầu xuân.
Ngày 7-5, chư Tăng, Phật tử chùa Vĩnh Phúc (chùa Ông) ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã hạ thủy 7 đóa hoa sen xuống sông Lam dưới chân cầu Bến Thủy (TP.Vinh) .
Hàng chục tấn hàng nông sản và nhu yếu phẩm chư Tăng Ni, Phật tử tại các chùa trên địa bàn tỉnh Nghệ An gom góp nhằm hưởng ứng Tuần lễ 'Vì thành phố mang tên Bác' do Ủy ban MTTQVN tỉnh Nghệ An phát động.
Cùng với nhân dân trong cả nước, sáng nay 23-5, chức sắc, Tăng Ni, Phật tử tỉnh Nghệ An nô nức đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản năm 2021 - Phật lịch 2565, trong các ngày từ 19 đến 21-5 (tức 8, 9, 10-4 âm lịch), đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng, động viên các chức sắc, tăng, ni, phật tử tại chùa Giáng (Vĩnh Lộc); chùa Khánh Quang (thị xã Bỉm Sơn); chùa Thiên Long, chùa Vĩnh Phúc (Hoằng Hóa); chùa Sùng Nghiêm (Hậu Lộc); chùa Khải Nam (TP Sầm Sơn); chùa Đại Bi, chùa Hương Quang, chùa Đồng Lễ, chùa Hưng Phúc, Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng (TP Thanh Hóa).
Ông Đinh Văn Lai, trưởng thôn Phụ Chính cho biết lô gỗ sưa trăm tỷ chưa thể đấu giá lần thứ 5 theo kế hoạch.
Sau 4 lần đấu giá nhưng chưa tìm được chủ nhân mới, lô gỗ sưa 'trăm tỷ' ở Hà Nội chuẩn bị đấu giá lần thứ 5.
Sau 4 lần đấu giá nhưng chưa tìm được chủ nhân mới, lô gỗ sưa 'trăm tỷ' ở Hà Nội chuẩn bị đấu giá lần thứ 5.
Sáng nay, 21-12, chùa Vĩnh Phúc (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) do ĐĐ.Thích Thiện Tuệ làm trưởng đoàn, cùng với Phật tử và các mạnh thường quân thực hiện Chương trình từ thiện 'Áo ấm cho em' tại xã biên giới Keng Đu (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An).
Sau gần hai năm chặt hạ, lô gỗ sưa 'trăm tỷ' ở Hà Nội chưa tìm được 'chủ nhân mới', vẫn đang được bảo quản, nằm 'ế ẩm' trong thùng container
Sáng 5-11, ĐĐ.Thích Minh Hải, Trưởng ban Trị sự GHPGVN huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) làm trưởng đoàn, cùng Phật tử chùa An Thái (huyện Quỳnh Lưu) đã đến thăm hỏi và trao quà cho người dân tại xã Thanh An (huyện Thanh Chương, Nghệ An).
Sáng 21-8 (3-7-Canh Tý), tại chùa Vĩnh Phúc, xã Tân Lâm Hương (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã trang nghiêm diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 65 của HT.Thích Nhật Sách, nguyên trụ trì chùa Cổ Lam (xóm Tịnh Trung), viện chủ chùa Phật Học (xóm Đông Quế, TP.Hà Tĩnh).
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 19/5, đại diện lãnh đạo thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, vẫn chưa có kế hoạch đấu giá trở lại lô gỗ sưa trăm tỷ.
Tại nhiều địa bàn nông thôn ở huyện Bình Chánh xuất hiện ngày càng nhiều những mô hình tốt, cách làm hay trong việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị. Những việc làm ấy đều xuất phát từ tấm lòng của bà con nông dân, tuy còn khó khăn nhưng giàu lòng nhân ái, luôn học Người ở cách thương yêu…
Sau ba phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) không thành do không có doanh nghiệp, cá nhân nào tham gia. Những ngày gần đây, cán bộ thôn Phụ Chính và người dân tiếp tục bàn bạc, thống nhất để chuẩn bị kế hoạch tổ chức phiên đấu giá lần thứ 4 toàn bộ lô gỗ sưa vào giữa tháng 1/2020.
Sau hai phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) không thành. Những ngày gần đây, cán bộ thôn Phụ Chính và người dân đã họp bàn, đăng tải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để đấu giá toàn bộ 38 khúc gỗ cùng 3 gốc và rễ cây sưa đỏ vào ngày 25/11 này.
Sau hai phiên tổ chức đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại Chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội không thành vì nhiều lý do. Những ngày gần đây, cán bộ thôn Phụ Chính và người dân tiếp tục họp bàn để chuẩn bị kế hoạch tổ chức phiên đấu giá lần thứ ba toàn bộ lô gỗ sưa vào đầu tháng 12 tới.
Báo Kinh tế & Đô thị đã đăng tải loạt bài về sự ly kỳ và phức tạp vụ chặt hạ để đấu giá hai cây gỗ sưa đỏ hàng trăm năm tuổi tại chùa Vĩnh Phúc, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Mặc dù các cụ cao tuổi và người dân thôn Phụ Chính đã tổ chức đấu giá lần một nhưng không thành, đến nay, buổi đấu giá lần thứ hai cũng lại rơi vào tình cảnh tương tự như lần một.
Tết Trung thu luôn là dịp mong đợi với trẻ em, nhưng với những em nhỏ mồ côi và có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì Tết Trung thu còn là ngày các em khao khát được đón những tình người ấm áp. Thấu hiểu được sự thiếu thốn của những em nhỏ này, ngày 7/9/2019, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ Trung đoàn CSCĐ - CATP Hà Nội phối hợp với Nhóm thiện nguyện 'Chia sẻ yêu thương', Nhóm giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Công ty cổ phần bánh đậu xanh rồng vàng Minh Ngọc và một số đơn vị tổ chức chương trình tình nguyện 'Trung thu yêu thương năm 2019' tại 2 tỉnh Hà Nam và Thái Bình.
Với mong muốn mang Trung thu yêu thương đến với trẻ em tại chùa Thịnh Đại (Hà Nam) và chùa Vĩnh Phúc (Thái Bình), các chiến sĩ Trung đoàn Cảnh sát cơ động (PK02E), Công an TP Hà Nội đã tổ chức chương trình tình nguyện 'Trung thu yêu thương' năm 2019.
Thôn Phụ Chính (Chương Mỹ, Hà Nội) chuẩn bị tổ chức đấu giá lô gỗ sưa hơn 6 tấn, dự kiến thu ít nhất 146 tỷ đồng. Để tham gia đấu giá, người mua phải đặt cọc tối thiểu 1,5 tỷ đồng.
Ngay sau khi xảy ra, 10 cuốn sổ tiết kiệm với 20,5 tỷ đồng có được từ việc bán gỗ gửi vào ngân hàng đứng tên 4 cụ cao tuổi thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính bị phong tỏa và toàn bộ số gỗ sưa bị tạm giữ tại Công an huyện Chương Mỹ.
Gỗ sưa đỏ thuộc nhóm 1A có giá trị kinh tế và mùi thơm thoang thoảng như hương trầm. Không chỉ vậy, gỗ sưa còn có vân ở cả bốn mặt và chẳng mấy khi bị mối, mọt. Chính sự đặc trưng này khiến 9 năm qua hai cây sưa đỏ khoảng 200 năm tuổi được người dân thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) trồng trong Chùa Vĩnh Phúc chặt hạ, bán lấy tiền xây dựng công trình phúc lợi đã trở thành tiêu điểm luận bàn.