Sáng 25/10, hàng ngàn đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn có mặt tại tháp Pô Sah Inư ở phường Phú Hài, TP.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận để đón Lễ hội Katê và nhận quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 25/10, tại tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức khai mạc Lễ hội Katê năm 2022 và công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhằm giáo dục học sinh về lịch sử địa phương, sáng ngày 4/6, Trường tiểu học Mỹ Thạnh (xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam) đã tổ chức cho hơn 130 học sinh tới tham quan Bảo tàng tỉnh Bình Thuận.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 776/QĐ-BVHTTDL đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 4/4, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống Katê của người Chăm Bình Thuận.
Vào lễ hội Katê, không chỉ người Chăm ở Bình Thuận mà người Chăm sinh sống, làm việc ở khắp mọi nơi đều trở về đoàn tụ và quây quần cùng gia đình, bạn bè và người thân.
Năm nay, tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt, lượng khách đến Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm tham quan, tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Chăm tăng lên, đặc biệt trong dịp lễ 30/4.
Đây là thông tin bà Lư Thái Tuyên – Phó Giám đốc Bảo tàng Bình Thuận vừa chia sẻ nhằm phục vụ công chúng thưởng lãm vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Trước thềm cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2020, diễn ra từ ngày 21-23/9/2020 tại TP.Hồ Chí Minh, Nhà hát ca múa nhạc Biển Xanh Bình Thuận đã dốc sức tập luyện và hoàn chỉnh chương trình tham gia mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc quê hương Bình Thuận.
Nhà sưu tập đồ cổ Nguyễn Ngọc Ẩn ở phường Mũi Né đang mải mê tuyển chọn hàng trăm hiện vật sưu tập được để hiến tặng cho Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm tại huyện Bắc Bình, khi chúng tôi vào tận khu nhà để cổ vật, một lát sau anh mới hay biết. Anh Nguyễn Ngọc Ẩn chia sẻ: 'Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm hoạt động rất có hiệu quả, thu hút khách tham quan, tìm hiểu văn hóa Chăm ngày càng nhiều. Những năm gần đây, tôi đã hiến tặng cho trung tâm 8 đợt với gần 1.000 hiện vật, trong đó có rất nhiều hiện vật liên quan đến đồng bào Chăm Bình Thuận. Thông qua trung tâm trưng bày này đã góp phần quảng bá, giới thiệu nền văn hóa đặc sắc của đồng bào Chăm ở nhiều thời kỳ. Đây cũng là điểm dừng chân lý tưởng của khách du lịch trong và ngoài nước muốn tìm hiểu nền văn hóa Chăm Bình Thuận…'.
Bảo tàng tỉnh đang tổ chức triển lãm ảnh chủ đề 'Các lễ hội tiêu biểu của người Chăm Bình Thuận và hệ thống đền tháp Chăm ở miền Trung' tại Di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP. Phan Thiết).
Quý I/2020, Bảo tàng Bình Thuận tiếp đón 31.291 lượt khách tham quan, nghiên cứu trong đó có 11.061 khách nước ngoài. Lượng khách đến tham quan giảm, nhất là tại di tích tháp Pô Sah Inư, do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên chỉ có 26.000 lượt, giảm 29% so cùng kỳ năm ngoái. Điều này ảnh hưởng đến nguồn thu để tổ chức các hoạt động tại tháp. Bên cạnh đó, bảo tàng đã sưu tầm, trao đổi, tiếp nhận được 17 hiện vật; tổ chức triển lãm chuyên đề di sản văn hóa Chăm Bình Thuận, kết hợp trình diễn nghề thủ công truyền thống, văn nghệ dân gian phục vụ du khách. Song song đó, còn triển khai các bước khảo sát, thu thập xử lý tài liệu để bảo tồn và phát huy giá trị di tích, di sản văn hóa phi vật thể; tiếp tục sưu tầm hình ảnh, hiện vật tài liệu liên quan đến các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh nhằm bổ sung tư liệu và công tác trưng bày sau này.
Văn hóa Chăm là nền văn hóa đặc sắc, nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á. Dấu ấn ấy thể hiện rõ nét qua kiến trúc, điêu khắc, phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc… Cho đến nay, dù trải qua bao đổi thay thì đồng bào Chăm Bình Thuận vẫn giữ được nét đẹp truyền thống ông cha để lại.
Chào mừng kỷ niệm 24 năm Ngày Du lịch Bình Thuận và mừng lễ hội Katê của đồng bào Chăm, ngày 1/10 (mùng 4 tháng 7 Chăm lịch), Trung tâm Trưng bày Văn hóa Chăm (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) sẽ tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhân dân và du khách.
Trang phục truyền thống của các dân tộc là di sản văn hóa tồn tại từ nhiều đời, là thông điệp của quá khứ để lại cho ngày nay. Trong xu thế hội nhập và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, trong đó có trang phục truyền thống đang có nguy cơ bị mai một, pha tạp. Vì thế việc giữ gìn và bảo tồn trang phục truyền thống là vô cùng cần thiết.
Bảo tàng Long An được xem là địa chỉ quen thuộc cho những ai muốn tìm hiểu, nghiên cứu về lịch sử - văn hóa của tỉnh Long An nói riêng, cả nước nói chung.